Bài 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tuấn |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
VĂN BảN:
sơn tinh thuỷ tinh
TUẦN 3:
TIẾT 9: VĂN BẢN
SƠN TINH, THỦY TINH
(Truyền thuyết)
núi tản viên (Núi Ba vì)
Đền thờ Sơn Tinh lớn nhất nước
Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
I. Đọc –Hiểu chú thích:
II. Đọc –Hiểu văn bản:
1/ Truyền thuyết là gì? -Xem định nghĩa ( sgk/7) Học thuộc lòng. 2/Chú thích: - Sơn Tinh, Thủy Tinh, Tản Viên, Lạc hầu. 3/Bố cục: 3 phần
1/Giới thiệu nhân vật: -Hùng Vương -Mị Nương -Sơn Tinh -Thủy Tinh
-Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. -Vua Hùng ra điều kiện sính lễ. -Sơn Tinh đến trước cưới được Mị Nương. -Thủy Tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh. -Hai bên giao chiến hàng tháng trờiThủy Tinh thua. -Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh.
2/Diễn biến sự việc:
-Vua Hùng kén rể.
3/ Ý nghĩa truyện:
-Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở nước ta.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ ( SGK/34)
Câu hỏi
Qua các phương tiện thông tin đại chúng, em biết được những gì về hiện trạng phòng chống lũ lụt của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung?
IV. Luyên tập
Trả lời
- Chủ trương xây dựng, củng cố đê điều để bảo vệ cuộc sống của nhân dân.
- Nghiêm cấm nạn phá rừng, phát động trồng thêm rừng để ngăn chặn nước lũ.
Bài 2 ( Sgk/34)
Làm vào tập bài làm.
____________________
TUẦN 3:
TIẾT 10: TIẾNG VIỆT
NGHĨA CỦA TỪ
I.Nghĩa của tử là gì?
Ví dụ:
-Cầu hôn: Xin được lấy làm vợ.
(Hình thức)
(Nội dung)
Là nội dung mà từ biểu thị.
*Ghi nhớ 1 (Sgk/35)
II. Các cách giải thích nghĩa của từ:
1/Trính bày khái niệm mà từ biểu thị:
Ví dụ:
-Nao núng: Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
2/Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích:
Ví dụ:
-Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm.
*Ghi nhớ 2 (Sgk/35)
III.Luyện tập:
Bài 1,2,3,4 (Sgk/36) Làm vào tập bài làm.
TUẦN 3:
TIẾT 11,12:
TẬP LÀM VĂN
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
Sự việc khởi đầu
1. Sự việc trong văn tự sự
Sự việc phát triển
Sự việc cao trào
Sự việc kết thúc
I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự:
(1) Vua Hùng kén rể.
(2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
(4) Sơn tinh đến trước được vợ.
(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời.
(7) Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
a/ Ví dụ: Truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”
b/ 6 Yếu tố cần thiết :
Ai làm?
Ở đâu?
Lúc nào?
Nguyên nhân?
Diễn biến?
Kết quả?
*Ghi nhớ ( mục 1- sgk/38)
2. Nhân vật trong văn tự sự
a/Nhân vật chính :
-Là:
+Nhân vật được nói đến nhiều nhất.
+Liên quan đến mọi sự việc.
+Thể hiện chủ đề tư tưởng.
b/ Nhân vật phụ :
-Là:
+Giúp nhân vật chính hoạt động.
+Có vai trò cần thiết trong truyện.
c/ Nhân vật được thể hiện qua:
Tên gọi
Lai lịch
Tính nết
Hình dáng
Việc làm…
*Ghi nhớ ( mục 2- sgk/38)
II. Luyện tập:
Bài 1 ( sgk/38,39) Làm vào tập bài làm.
Bài tập 1
NV chính
NV chính
NV phụ
NV phụ
Vẫy tay về phía đông ...
Vẫy tay về phía tây…
Gọi gió…hô mưa…
làm dông bão…
Kén rể
Đại diện cho sức mạnh của ND
và ước mơ chiến thắng thiên tai
của người xưa.
Hiện tượng mưa bão, lũ lụt
hàng năm
Quyền lực của các vua Hùng
SOẠN BÀI TUẦN 4
Văn bản: “Sự tích Hồ Gươm”
1/Cho biết nghĩa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo có trong truyện.
2/Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện.
Tập làm văn:
“Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự”
1/Chủ đề là gì?
2/Nêu dàn bài của một bài văn tự sự.
Tập làm văn:
“Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự”
1/Cho biết tác dụng của các bước:
-Tìm hiểu đề
-Lập ý
-Lập dàn ý
2/Thế nào là viết bằng lời văn của em?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)