Bài 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Chia sẻ bởi Tường Vy |
Ngày 21/10/2018 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Truyền thuyết "Thánh Gióng" phản ánh rõ nhất quan niệm và ưuớc mơ gì của nhân dân ta?
A- Ngưuời anh hùng đánh giặc cứu nuớc.
B - Vũ khí hiện đại để giết giặc.
C - Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng
A
D - Tình làng nghĩa xóm
2. Thánh Gióng đuược coi là biểu tưuợng gì của tinh thần dân tộc
A - Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nưuớc và giữ nưuớc
B - Sức mạnh thần kì của tinh thần và hành động yêu nuước
C - Sức mạnh trỗi dậy phi thuường khi vận nuước lâm nguy
D - Lòng yêu nưuớc, sức mạnh phi thuờng và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm.
D
SƠN TINH, THỦY TINH
BÀI 3:
(Truyền thuyết)
I. Tìm hiểu chung:
1. Bố cục:
2 phần
- Phần 1: từ đầu đến “mỗi thứ một đôi” -> Vua Hùng kén rể.
- Phần 2: Còn lại -> Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
I. Tìm hiểu chung:
1. Bố cục:
2. Thể loại:
Tự sự
I. Tìm hiểu chung:
1. Bố cục:
3. Tóm tắt:
2. Thể loại:
núi tản viên (Núi Ba vì)
3. Chú thích:
Đền Và – nơi thờ Sơn Tinh lớn nhất nước ta.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Vua Hùng kén rể
Sơn Tinh
Thuỷ Tinh
ở vùng núi Tản Viên
ở miền biển Đông
Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi;
Vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
Gọi gió, gió đến; hô muưa, muưa về
Chúa vùng non cao
Chúa vùng nu?c thẳm
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Vua Hùng kén rể
Nguyên nhân:
Sơn Tinh và Thủy Tinh đều ngang tài ngang sức.
+ một trăm ván cơm nếp,
+ một trăm nệp bánh chưung,
+ voi chín ngà, gà chín cựa,
+ ngựa chín hồng mao.
? Là những sản vật của nghề nông, quý hiếm của núi rừng.
- Yêu cầu của nhà vua:
+ Hạn giao lễ vật:
Giao gấp trong một ngày.
=> Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng và cũng là của cha ông ta thuở trước.
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã có sự thiên vị đối với Sơn Tinh. Theo em, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Điều kiện kén rể của vua Hùng có lợi cho Sơn Tinh. Đó là thái độ của người Việt Cổ đối với rừng núi và lũ lụt
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Vua Hùng kén rể.
2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
- Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và cưới được Mỵ Nương về.
Thủy Tinh đến sau không lấy được Mỵ Nương nên nổi giận hô mưa, gọi gió đánh Sơn Tinh -> Tượng trưng cho thiên tai, bão lụt, cho cái ác.
- Sơn Tinh dùng phép lạ bốc đồi, dời núi, dựng thành lũy, dâng đồi núi lên cao -> chế ngự thiên tai, bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Diễn biến: gay go, quyết liệt => phản ánh tính chất gay go của cuộc đấu tranh chống thiên tai.
- Kết cục: Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua => ước mơ chế ngự thiên tai của nhân dân ta.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk
Thảo luận nhóm
Theo em, người xưa mượn truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh để giải thích hiện tượng thiên nhiên nào ở nước ta?
Truyện kể Sơn Tinh luôn thắng Thủy Tinh. Điều đó phản ánh sức mạnh và ước mơ nào của nhân dân?
Ngoài ý nghĩa giải thích hiện tượng bão lụt, phản ánh ước mơ chiến thắng thiên tai, truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh có ý nghĩa nào khác khi gắn với thời đại dựng nước của các Vua Hùng ?
Các nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh phải khiến ta nhớ mãi. Theo em điều đó có được là do đâu?
1. Truyền thuyết "Thánh Gióng" phản ánh rõ nhất quan niệm và ưuớc mơ gì của nhân dân ta?
A- Ngưuời anh hùng đánh giặc cứu nuớc.
B - Vũ khí hiện đại để giết giặc.
C - Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng
A
D - Tình làng nghĩa xóm
2. Thánh Gióng đuược coi là biểu tưuợng gì của tinh thần dân tộc
A - Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nưuớc và giữ nưuớc
B - Sức mạnh thần kì của tinh thần và hành động yêu nuước
C - Sức mạnh trỗi dậy phi thuường khi vận nuước lâm nguy
D - Lòng yêu nưuớc, sức mạnh phi thuờng và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm.
D
SƠN TINH, THỦY TINH
BÀI 3:
(Truyền thuyết)
I. Tìm hiểu chung:
1. Bố cục:
2 phần
- Phần 1: từ đầu đến “mỗi thứ một đôi” -> Vua Hùng kén rể.
- Phần 2: Còn lại -> Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
I. Tìm hiểu chung:
1. Bố cục:
2. Thể loại:
Tự sự
I. Tìm hiểu chung:
1. Bố cục:
3. Tóm tắt:
2. Thể loại:
núi tản viên (Núi Ba vì)
3. Chú thích:
Đền Và – nơi thờ Sơn Tinh lớn nhất nước ta.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Vua Hùng kén rể
Sơn Tinh
Thuỷ Tinh
ở vùng núi Tản Viên
ở miền biển Đông
Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi;
Vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
Gọi gió, gió đến; hô muưa, muưa về
Chúa vùng non cao
Chúa vùng nu?c thẳm
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Vua Hùng kén rể
Nguyên nhân:
Sơn Tinh và Thủy Tinh đều ngang tài ngang sức.
+ một trăm ván cơm nếp,
+ một trăm nệp bánh chưung,
+ voi chín ngà, gà chín cựa,
+ ngựa chín hồng mao.
? Là những sản vật của nghề nông, quý hiếm của núi rừng.
- Yêu cầu của nhà vua:
+ Hạn giao lễ vật:
Giao gấp trong một ngày.
=> Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng và cũng là của cha ông ta thuở trước.
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã có sự thiên vị đối với Sơn Tinh. Theo em, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Điều kiện kén rể của vua Hùng có lợi cho Sơn Tinh. Đó là thái độ của người Việt Cổ đối với rừng núi và lũ lụt
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Vua Hùng kén rể.
2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
- Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và cưới được Mỵ Nương về.
Thủy Tinh đến sau không lấy được Mỵ Nương nên nổi giận hô mưa, gọi gió đánh Sơn Tinh -> Tượng trưng cho thiên tai, bão lụt, cho cái ác.
- Sơn Tinh dùng phép lạ bốc đồi, dời núi, dựng thành lũy, dâng đồi núi lên cao -> chế ngự thiên tai, bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Diễn biến: gay go, quyết liệt => phản ánh tính chất gay go của cuộc đấu tranh chống thiên tai.
- Kết cục: Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua => ước mơ chế ngự thiên tai của nhân dân ta.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk
Thảo luận nhóm
Theo em, người xưa mượn truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh để giải thích hiện tượng thiên nhiên nào ở nước ta?
Truyện kể Sơn Tinh luôn thắng Thủy Tinh. Điều đó phản ánh sức mạnh và ước mơ nào của nhân dân?
Ngoài ý nghĩa giải thích hiện tượng bão lụt, phản ánh ước mơ chiến thắng thiên tai, truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh có ý nghĩa nào khác khi gắn với thời đại dựng nước của các Vua Hùng ?
Các nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh phải khiến ta nhớ mãi. Theo em điều đó có được là do đâu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tường Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)