Bài 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hiền |
Ngày 21/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Truyền thuyết "Thánh Gióng" phản ánh rõ nhất quan niệm và ưu?c mơ gì của nhân dân ta
A- Ngưu?i anh hùng đánh giặc c?u nưu?c.
B . Vũ khí hiện đại để giết giặc.
C . Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng .
2. Thánh Gióng dưu?c coi là biểu tưu?ng gì của tinh thần dân tộc
A . Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nưu?c và giữ nưu?c
B . Sức mạnh thần kì của tinh thần và hành động yêu nưu?c
C .Sức mạnh trỗi dậy phi thưu?ng khi vận nưu?c lâm nguy
D .Lòng yêu nưu?c, sức mạnh phi thưu?ng và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm.
A
D
D . Tình làng nghĩa xóm
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
Hãy giải thích nghĩa của các từ khó sau trong văn bản?
cồn:
ván:
nệp:
- Cồn: dải đất (cát) nổi lên giữa sông hoặc bờ biển
- ván (cơm nếp): mâm
- nệp (bánh chuưng): cặp (đôi, hai)
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
I. Đọc – hiểu chú thích
1. Đọc
2.Tìm hiểu chú thích
1. Kiểu văn bản
I. Đọc – hiểu chú thích
1. Đọc
2.Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
- Tự sự
2. Nội dung
Nêu nội dung chính
của văn bản ?
- Giải thích hiện tượng mưa, gió, bão, lụt gây cho nhân dân ta trên lưu vực sông Hồng; đồng thời thể hiện ước mơ chinh phục và chiến thắng thiên nhiên của người xưa.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
1. Kiểu văn bản
I. Đọc – hiểu chú thích
1. Đọc
2.Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
2. Nội dung
3. Bố cục
Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
Gồm 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu “mỗi thứ một đôi”: Hùng Vương kén rể.
- Phần 2: Tiếp theo “Thần Nước đành rút quân”: Cuộc giao tranh giữa hai vị thần.
- Phần 3: Còn lại Ý nghĩa của truyện.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
4. Phân tích
I. Đọc – hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Dựa vào phần đầu truyện, em hãy nêu hoàn cảnh và mục đích của việc Vua Hùng kén rể?
a. Vua Hùng kén rể.
-Hoàn cảnh: Vua Hùng có người con gái đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
-Mục đích: Vua muốn tìm cho con một người chồng thật xứng đáng.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
Em hãy cho biết về lai lịch, tài năng và quyền lực của từng vị thần?
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
VĂN BẢN: SƠN TINH, THỦY TINH
Sơn Tinh
Thủy Tinh
Lai lịch
Tài năng
Quyền lực
Ở vùng núi Tản Viên
Ở miền biển
Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.
Chúa vùng non cao.
Chúa vùng nước thẳm.
Tài năng phi thường, mang dáng dấp thần linh.
YẾU TỐ HOANG ĐƯỜNG KÌ ẢO.
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ngang sức, ngang tài.
Sơn Tinh
Thuỷ Tinh
Ở vùng núi Tản Viên
Ở miền biển
Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.
Chúa vùng non cao.
Chúa vùng nước thẳm.
Vậy, sau khi họp bàn, nhà vua đã đưa ra điều kiện gì để thách cưới?
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
ĐIỀU
KIỆN
KÉN
RỂ
Dựa vào điều kiện kén rể, ta thấy vua Hùng
Vương có phần thiên vị hơn cho Sơn Tinh.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
4. Phân tích
I. Đọc – hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Nêu kết quả cuộc kén rể của Vua Hùng?
a. Vua Hùng kén rể.
b. Kết quả của việc kén rể và cuộc giao tranh của hai vị thần
-Kết quả:
+Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy được Mị Nương.
+Thủy Tinh nổi giận, làm ra mưa gió, dâng nước cao, đuổi đánh Sơn Tinh.
Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã có sự thiên vị đối với Sơn Tinh. Theo em, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Điều kiện kén rể của vua Hùng có lợi cho Sơn Tinh. Đó là thái độ của người Việt Cổ đối với rừng núi và lũ lụt.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
Thủy Tinh đánh nhau với Sơn Tinh
- Thuỷ Tinh: Hô mưa, gọi gió giông bão
nước ngập ruộng đồng, nhà cửa,
thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên biển nước.
-Sơn Tinh: Bốc đồi, dời núi, dựng thành luỹ - ngăn nước lũ,
nước sông dâng cao bao nhiêu,
đồi núi cao lên bấy nhiêu.
Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh. Hằng năm, Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt đánh Sơn Tinh vẫn thua, đành rút quân về.
ước mơ chiến thắng thiên tai
tượng trưng cho sức phá hoại của lũ lụt xảy ra hàng năm ở đồng bằng sông Hồng.
tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai, bão lụt của nhân dân.
Xây dựng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo nổi rõ tính chất gay cấn, quyết liệt của trận giao chiến.
Thể hiện trí tưởng tượng đặc sắc của tác giả dân gian.
tàn phá khốc liệt của thiên tai.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
4. Phân tích
I. Đọc – hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Câu chuyện có thể dừng lại khi Sơn Tinh thắng Thủy Tinh trong cuộc giao tranh đầu tiên. Nhưng tác giả dân gian viết tiếp sự trả thù hàng năm về sau của Thủy Tinh đối với Sơn Tinh và kết quả cuối cùng bao giờ chiến thắng cũng thuộc về Sơn Tinh . Viết như vậy nhằm mục đích gì ? Qua đó thể hiện khát vọng gì của người Việt cổ?
a. Vua Hùng kén rể.
b. Kết quả của việc kén rể và cuộc giao tranh của hai vị thần
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
c. Ý nghĩa của truyện
- Giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm là do Thủy Tinh trả thù Sơn Tinh.
- Khát vọng ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
I. Đọc – hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
III. Tổng kết
Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của truyền thuyết?
1. Nghệ thuật:
- Gồm một chuỗi các sự việc được sắp xếp theo một trình tự hợp lí .
- Truyện có nhiều chi tiết kì ảo, hoang đường thể hiện trí tưởng tượng phong phú của người xưa.
- Xây dựng các sự việc độc đáo, tài tình.
- Gắn liền với thực tế lịch sử.
2. Ý nghĩa:
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm của người xưa.
- Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.
- Thể hiện thái độ, suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước, giữ nước của các vua Hùng.
Quan sát và cho biết đây là những hiện tượng gì?
Chúng ta sẽ làm gì để thể hiện tính tương thân, tương ái trong những trường hợp trên?
Nhân dân đắp đê ngăn nước lũ để bảo vệ luá và hoa màu
Chúng ta cần phải làm gì để ngăn chặn lũ lụt.
A. Th?i nh Tr?n.
B. Th?i nh Lý.
Bài tập củng cố
1. Truy?n Son Tinh, Th?y Tinh ra d?i trong th?i d?i no c?a l?ch s??
C. Th?i nh Nguy?n.
D. Th?i Van Lang- u L?c.
A. D?i Vua Hựng th? sỏu.
B. D?i Vua Hựng th? tỏm.
Bài tập củng cố
1. Truy?n Son Tinh, Th?y Tinh k? v? cõu chuy?n di?n ra vo d?i Vua Hựng th? m?y?
C. D?i Vua Hựng th? mu?i sỏu.
D. D?i Vua Hựng th? mu?i tỏm.
A. Son Tinh v Th?y Tinh dó cú m?i oỏn thự t? tru?c.
Bài tập củng cố
1. Trong Son Tinh, Th?y Tinh nguyờn nhõn no d?n d?n cu?c giao tranh gi?a Son Tinh v Th?y Tinh?
C. Vua Hựng khụng cụng b?ng trong vi?c d?t ra sớnh l?.
D. Vi?c Vua Hựng kộn r?.
B. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
núi tản viên (Núi Ba vì)
Đền Và – nơi thờ Sơn Tinh lớn nhất nước
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK.
2. Đóng vai vua Hùng ( Sơn Tinh, Thủy Tinh) kể lại truyện : “Sơn Tinh Thủy Tinh”.
3. Vẽ tranh minh họa chi tiết để lại trong em ấn tượng nhất.
4. Tóm tắt truyện “truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh”.
5. Viết đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu nêu cảm nghĩ của em về việc vua Hùng ra điều kiện kén rể nghiêng về Sơn Tinh.
6. Đọc, chuẩn bị và soạn bài “Sự tích Hồ Gươm” theo câu hỏi phần đọc hiểu SGK.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
1. Truyền thuyết "Thánh Gióng" phản ánh rõ nhất quan niệm và ưu?c mơ gì của nhân dân ta
A- Ngưu?i anh hùng đánh giặc c?u nưu?c.
B . Vũ khí hiện đại để giết giặc.
C . Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng .
2. Thánh Gióng dưu?c coi là biểu tưu?ng gì của tinh thần dân tộc
A . Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nưu?c và giữ nưu?c
B . Sức mạnh thần kì của tinh thần và hành động yêu nưu?c
C .Sức mạnh trỗi dậy phi thưu?ng khi vận nưu?c lâm nguy
D .Lòng yêu nưu?c, sức mạnh phi thưu?ng và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm.
A
D
D . Tình làng nghĩa xóm
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
Hãy giải thích nghĩa của các từ khó sau trong văn bản?
cồn:
ván:
nệp:
- Cồn: dải đất (cát) nổi lên giữa sông hoặc bờ biển
- ván (cơm nếp): mâm
- nệp (bánh chuưng): cặp (đôi, hai)
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
I. Đọc – hiểu chú thích
1. Đọc
2.Tìm hiểu chú thích
1. Kiểu văn bản
I. Đọc – hiểu chú thích
1. Đọc
2.Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
- Tự sự
2. Nội dung
Nêu nội dung chính
của văn bản ?
- Giải thích hiện tượng mưa, gió, bão, lụt gây cho nhân dân ta trên lưu vực sông Hồng; đồng thời thể hiện ước mơ chinh phục và chiến thắng thiên nhiên của người xưa.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
1. Kiểu văn bản
I. Đọc – hiểu chú thích
1. Đọc
2.Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
2. Nội dung
3. Bố cục
Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
Gồm 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu “mỗi thứ một đôi”: Hùng Vương kén rể.
- Phần 2: Tiếp theo “Thần Nước đành rút quân”: Cuộc giao tranh giữa hai vị thần.
- Phần 3: Còn lại Ý nghĩa của truyện.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
4. Phân tích
I. Đọc – hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Dựa vào phần đầu truyện, em hãy nêu hoàn cảnh và mục đích của việc Vua Hùng kén rể?
a. Vua Hùng kén rể.
-Hoàn cảnh: Vua Hùng có người con gái đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
-Mục đích: Vua muốn tìm cho con một người chồng thật xứng đáng.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
Em hãy cho biết về lai lịch, tài năng và quyền lực của từng vị thần?
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
VĂN BẢN: SƠN TINH, THỦY TINH
Sơn Tinh
Thủy Tinh
Lai lịch
Tài năng
Quyền lực
Ở vùng núi Tản Viên
Ở miền biển
Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.
Chúa vùng non cao.
Chúa vùng nước thẳm.
Tài năng phi thường, mang dáng dấp thần linh.
YẾU TỐ HOANG ĐƯỜNG KÌ ẢO.
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ngang sức, ngang tài.
Sơn Tinh
Thuỷ Tinh
Ở vùng núi Tản Viên
Ở miền biển
Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.
Chúa vùng non cao.
Chúa vùng nước thẳm.
Vậy, sau khi họp bàn, nhà vua đã đưa ra điều kiện gì để thách cưới?
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
ĐIỀU
KIỆN
KÉN
RỂ
Dựa vào điều kiện kén rể, ta thấy vua Hùng
Vương có phần thiên vị hơn cho Sơn Tinh.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
4. Phân tích
I. Đọc – hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Nêu kết quả cuộc kén rể của Vua Hùng?
a. Vua Hùng kén rể.
b. Kết quả của việc kén rể và cuộc giao tranh của hai vị thần
-Kết quả:
+Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy được Mị Nương.
+Thủy Tinh nổi giận, làm ra mưa gió, dâng nước cao, đuổi đánh Sơn Tinh.
Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã có sự thiên vị đối với Sơn Tinh. Theo em, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Điều kiện kén rể của vua Hùng có lợi cho Sơn Tinh. Đó là thái độ của người Việt Cổ đối với rừng núi và lũ lụt.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
Thủy Tinh đánh nhau với Sơn Tinh
- Thuỷ Tinh: Hô mưa, gọi gió giông bão
nước ngập ruộng đồng, nhà cửa,
thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên biển nước.
-Sơn Tinh: Bốc đồi, dời núi, dựng thành luỹ - ngăn nước lũ,
nước sông dâng cao bao nhiêu,
đồi núi cao lên bấy nhiêu.
Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh. Hằng năm, Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt đánh Sơn Tinh vẫn thua, đành rút quân về.
ước mơ chiến thắng thiên tai
tượng trưng cho sức phá hoại của lũ lụt xảy ra hàng năm ở đồng bằng sông Hồng.
tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai, bão lụt của nhân dân.
Xây dựng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo nổi rõ tính chất gay cấn, quyết liệt của trận giao chiến.
Thể hiện trí tưởng tượng đặc sắc của tác giả dân gian.
tàn phá khốc liệt của thiên tai.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
4. Phân tích
I. Đọc – hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Câu chuyện có thể dừng lại khi Sơn Tinh thắng Thủy Tinh trong cuộc giao tranh đầu tiên. Nhưng tác giả dân gian viết tiếp sự trả thù hàng năm về sau của Thủy Tinh đối với Sơn Tinh và kết quả cuối cùng bao giờ chiến thắng cũng thuộc về Sơn Tinh . Viết như vậy nhằm mục đích gì ? Qua đó thể hiện khát vọng gì của người Việt cổ?
a. Vua Hùng kén rể.
b. Kết quả của việc kén rể và cuộc giao tranh của hai vị thần
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
c. Ý nghĩa của truyện
- Giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm là do Thủy Tinh trả thù Sơn Tinh.
- Khát vọng ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
I. Đọc – hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
III. Tổng kết
Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của truyền thuyết?
1. Nghệ thuật:
- Gồm một chuỗi các sự việc được sắp xếp theo một trình tự hợp lí .
- Truyện có nhiều chi tiết kì ảo, hoang đường thể hiện trí tưởng tượng phong phú của người xưa.
- Xây dựng các sự việc độc đáo, tài tình.
- Gắn liền với thực tế lịch sử.
2. Ý nghĩa:
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm của người xưa.
- Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.
- Thể hiện thái độ, suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước, giữ nước của các vua Hùng.
Quan sát và cho biết đây là những hiện tượng gì?
Chúng ta sẽ làm gì để thể hiện tính tương thân, tương ái trong những trường hợp trên?
Nhân dân đắp đê ngăn nước lũ để bảo vệ luá và hoa màu
Chúng ta cần phải làm gì để ngăn chặn lũ lụt.
A. Th?i nh Tr?n.
B. Th?i nh Lý.
Bài tập củng cố
1. Truy?n Son Tinh, Th?y Tinh ra d?i trong th?i d?i no c?a l?ch s??
C. Th?i nh Nguy?n.
D. Th?i Van Lang- u L?c.
A. D?i Vua Hựng th? sỏu.
B. D?i Vua Hựng th? tỏm.
Bài tập củng cố
1. Truy?n Son Tinh, Th?y Tinh k? v? cõu chuy?n di?n ra vo d?i Vua Hựng th? m?y?
C. D?i Vua Hựng th? mu?i sỏu.
D. D?i Vua Hựng th? mu?i tỏm.
A. Son Tinh v Th?y Tinh dó cú m?i oỏn thự t? tru?c.
Bài tập củng cố
1. Trong Son Tinh, Th?y Tinh nguyờn nhõn no d?n d?n cu?c giao tranh gi?a Son Tinh v Th?y Tinh?
C. Vua Hựng khụng cụng b?ng trong vi?c d?t ra sớnh l?.
D. Vi?c Vua Hựng kộn r?.
B. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
núi tản viên (Núi Ba vì)
Đền Và – nơi thờ Sơn Tinh lớn nhất nước
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK.
2. Đóng vai vua Hùng ( Sơn Tinh, Thủy Tinh) kể lại truyện : “Sơn Tinh Thủy Tinh”.
3. Vẽ tranh minh họa chi tiết để lại trong em ấn tượng nhất.
4. Tóm tắt truyện “truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh”.
5. Viết đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu nêu cảm nghĩ của em về việc vua Hùng ra điều kiện kén rể nghiêng về Sơn Tinh.
6. Đọc, chuẩn bị và soạn bài “Sự tích Hồ Gươm” theo câu hỏi phần đọc hiểu SGK.
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
TIẾT 9: SƠN TINH , THỦY TINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)