Bài 3. Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi Dương Quốc Huy | Ngày 11/05/2019 | 211

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III


SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ
CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
1
Chương III gồm 5 phần
Chương III gồm 5 phần:
1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ ƯU THẾ CỦA SXHH
2. HÀNG HÓA
3. TIỀN TỆ
4. QUY LUẬT GIÁ TRỊ, CẠNH TRANH VÀ CUNG CẦU
5. THỊ TRƯỜNG.
2
ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI
1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ ƯU THẾ CỦA SXHH
1.1. Điều kiện ra đời, tồn tại của SXHH
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Điều kiện ra đời
1.2. Ưu thế của SXHH
Khai thác được lợi thế về TN, XH, kỹ thuật
Ứng dụng những thành tựu KH-KT
Người SX luôn năng động, nhạy bén
Giao lưu kinh tế ngày càng phát triển
Xóa bỏ tính bảo thủ, trì trệ của nền KT tự nhiên.


3
Khái niệm
Khái niệm
1.1.1. Khái niệm:
KT tự nhiên: Là một hình thức TC kinh tế mà mục đích của những người SX ra SP là để tiêu dùng (cho chính họ, gia đình ,bộ tộc)
KT hàng hóa: Là một hình thức TCKT mà mục đích của những người SX ra SP là để trao đổi để bán.

So sánh KTTN và KTHH
4
So sánh KTTN và KTHH
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế hàng hóa
LLSX ở trinh độ thấp, do đó - Trinh độ của LLSX phát
SX của con người lệ thuộc triển đến một mức độ nhất
chặt chẽ vào tự nhiên định, SX bớt lệ thuộc tự nhiên

-Số lượng SP chỉ đủ cung ứng - Số lượng SP vượt ra khỏi nhu
cho nhu cầu của một nhóm cầu của người SX ? nảy sinh
nhỏ các cá nhân (SX tự cung quan hệ trao đổi SP, mua bán
tự cấp, tự sản tự tiêu) sản phẩm

-Ngành SX chính: San bắn, -Ngành SX chính: Thủ công
hái lượm, nông nghiệp SX nghiệp, công nghiệp, nông
nhỏ. nghiệp SX lớn, dịch vụ.

5
1.1.2 Điều kiện ra đời
1.1.2 Điều kiện ra đời
a) Có sự PC LĐ XH
Phân công LĐ XH là sự CM hóa về SX, làm cho nền SX XH phân thành nhiều ngành, nghề

Vì sao PC LĐ XH là cơ sở của SX và TĐ?
* PCLĐXH -> mỗi người chỉ SX 1(một vài sản phẩm)
* Nhu cầu cần nhiều thứ → mâu thuẫn → vừa thừa vừa thiếu → trao đổi SP cho nhau.

Các loại PCLĐ

6
Các loại PCLĐ
+ PC đặc thù: ngành lớn chia thành ngành nhỏ
+ Phân PCLĐ cá biệt: PC trong nội bộ công xưởng
+ PC chung: hình thành ngành KT lớn
PCLĐXH là cơ sở, tiền đề của SX và TĐ HH
PCLĐXH càng ↑ thì SX và TĐ ngày càng MR.


b) Có sự tách biệt tương đối về mặt KT giữa những người SX
7
b) Có sự tách biệt tương đối về mặt KT giữa những người SX
C.Mácviết: “Chỉ có SP của những LĐ tư nhân độc lập và không phụ thuộc nhau mới đối diện nhau như là những HH”
- Sự tách biệt về KT có nghĩa là những người SX trở thành những chủ thể SX độc lập với nhau vì vậy SP làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc do họ chi phối
-Nguyên nhân dẫn đến độc lập về KT:
+ Chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX
+ Có nhiều hình thức sở hữu về TLSX
+ Sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng
- Sự tách biệt về KT làm cho TĐ mang hình thức là trao đổi HH
8
1.2. Ưu thế của SXHH
1.2. Ưu thế của SXHH
So với XS tự cung tự cấp, SXHH có những ưu thế :
Thứ nhất: Khai thác lợi thế về TN, XH, kỹ thuật
Thứ hai: ứng dụng thành tựu KH-KT vào SX, thúc đẩy SX phát triển.
1.2. Ưu thế của SXHH
9
1.2. Ưu thế của SXHH
Thứ ba:
Buộc người SXHH: năng động, nhạy bén
Thứ tư:
Làm cho giao lưu KT-VH giữa các địa PT
Thứ năm:
Xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của KTTN.

2. HÀNG HOÁ
10
2. HÀNG HÓA
2.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của nó
a. Khái niệm:
HH là SP của LĐ,thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của CN, thông qua TĐ bằng mua và bán
- Dấu hiệu quan trọng nhất của HH: qua mua bán trước khi đi vào tiêu dùng
- Phân thành 2 loại:
+HH hữu hình
+ HH vô hình
2.1.2 Hai thuộc tính của hàng hóa
11
2.1.2. Hai thuộc tính của hàng hóa
a. Giá trị sử dụng
Là công dụng của HH nhằm
thỏa mãn NC nào đó của CN
Nhu cầu tiêu dùng SX,
Nhu cầu tiêu dùng cá nhân:
* Vật chất
* Tinh thần, VH


12
Đặc trưng GTSD
- Đặc trưng của GTSD
+ GTSD được phát hiện dần trong quá trình phát triển của tiến bộ KHKT, của LLSX;
+ GTSD do thuộc tính TN của HH quyết định vì vậy GTSD là phạm trù vĩnh viễn;
+ GTSD là nội dung VC của của cải.

13
Giá trị của HH
b. Giá trị của HH
Giá trị trao đổi
GTTĐ là một quan hệ về số lượng, thể hiện tỉ lệ trao đổi giữa HH này với HH khác
VD: 2 m vải = 10 kg thóc
Cơ sở của sự = nhau: gạt bỏ GTSD của HH,
Mọi HH đều là SP của LĐ
Thực chất của trao đổi SP là trao đổi LĐ.
Giá trị
14
- Giá trị
- Là LĐ của người SX kết tinh trong HH
Đặc trưng của GT:
* Là phạm trù lịch sử
* Phản ánh quan hệ giữa người SXHH
* Là thuộc tính XH của HH
GT trao đổi là hình thức biểu hiện của GT;
GT là nội dung, là cơ sở của GT trao đổi.

15
2.1.3. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính
2.1.3. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính
- Sự TN và ĐL của 2 thuộc tính
+ Thống nhất: đã là HH phải có 2 thuộc tính
+ Đối lập:
Vậy trước khi thực hiện GTSD phải trả GT của nó
Nếu không thực hiện được GT sẽ không thực hiện GTSD

Giá trị
- Mục đích của người SX
Tạo ra trong SX
Thực hiện trước
Giá trị SD
Mục đích của người mua
Thực hiện trong TD
Thực hiện sau
16
2.2 Tính chất hai mặt của LĐSXHH
2.2. Tính chất hai mặt của LĐSXHH
2.2.1. Lao động cụ thể
Là LĐ có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định
Mỗi LĐ CT có:
mục đích,
phương pháp,
công cụ , đối tượng
và kết quả LĐ riêng.
Ví dụ
17
2.2.1. Lao động cụ thể
Ví dụ:








18
Đặc trưng LĐ cụ thể
Đặc trưng LĐ cụ thể
+ Là cơ sở của PC LĐ XH
+ KHKT p.triển → LĐ CT càng p.phú
+ Tạo ra GTSD của HH
+ Là phạm trù vĩnh viễn
(XH phát triển các hình thức của LĐ CT có thể thay đổi).
2.2.2. LĐ trừu tượng
19
2.2.2. Lao động trừu tượng

Là sự hao phí sức lực của CN nói chung không kể các hình thức cụ thể của nó
- Trừu tượng hóa GTSD -> mọi HH đều là SP của LĐ, nhưng nếu là LĐCT các loại LĐ là khác nhau
- Trừu tượng hóa LĐ cụ thể -> mọi HH đều là SP của LĐ trừu tượng ( lao động chung đồng nhất của con người)
Đặc trưng của LĐ trừu tượng
20
- Đặc trưng của LĐ trừu tượng
+ Tạo ra giá trị HH
+ Là phạm trù lịch sử
+ Là LĐ đồng nhất và giống nhau về chất

21
-Ý nghĩa của việc phát hiện TC hai mặt của LĐSXHH
- Ý nghĩa của việc phát hiện TC hai mặt của LĐSXHH
+Đã đem lại cho học thuyết GTLĐ một cơ sở khoa học thực sự:
* Trước mác: LĐ tạo ra GT, nhưng không biết mặt LĐ nào tạo ra GT
* Thiên tài của Mác phát hiện ra mặt LĐTT của người SXHH tạo ra GTHH
+ Giải thích các hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế: Sự vận động trái ngược giữa khối lượng CCVC ngày càng tăng đi liền với khối lượng GT ngày càng giảm xuống hoặc không đổi
+ Đem lại cơ sở khoa học vững chắc cho học thuyết GTTD: giải thích nguồn gốc thực sự của GTTD.
22
Chú ý
Chú ý
Không phải là 2 loại LĐ mà là hai mặt của một LĐ
Chỉ có LL SX HH mới có tính 2 mặt.

2.23. Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH
23
2.23. Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH
-Trong nền SXHH:
- LĐ cụ thể biểu hiện thành LĐ tư nhân.
- LĐ trừu tượng biểu hiện thành LĐXH
- Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH: MT giữa LĐTN LĐXH
-Biểu hiện:
* SP do người SX nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu XH
* Hao phí LĐ cá biệt của người SX có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí LĐ mà XH chấp nhận.
* MT giữa LĐTN và LĐXH chứa đựng khả năng SXt thừa.


24
Sơ đồ tính chất 2 mặt của LĐSXHH
Tính chất 2 mặt của LĐSXHH
Tư nhân
CỤ thể
GT sử dụng
xã hội
Trừu tượng
Giá trị
lao động
Hàng hóa
Tạo ra
Tạo ra
25
2.2.4. Lượng GT của HH
2.2.4. Lượng GT của HH
Là số lượng LĐ của XH cần thiết để SX ra HH đó
Đo TGLĐ bằng ngày giờ, tháng, năm
Lượng GT của HH không do bằng TGLĐ cá biệt mà do bằng TG LĐ XH cần thiết.
Thời gian LĐXH cần thiết
26
Thời gian LĐXH cần thiết
Là thời gian CT để SXHH với trình độ thành thạo TB, cường độ TB, trong những điều kiện BT so với hoàn cảnh XH nhất định
Thông thường TG LĐ XH CT là TG LĐ cá biệt của những người cung cấp đại bộ phận lượng HH ấy trên thị trường.

27
Lượng giá trị của HH
Lượng GT của HH
Lượng GT của HH

Lượng TGLĐ của XH
CT để SX ra HH đó

=
TG LĐ XH CT
Là thời gian TGCT để SXHH trong
những điều kiện SX bình thường của XH, tức
là vớinhững kinh nghiệm LĐ trung bình, một
trình độ khéoléo TB và cường độ lao động
TB của XH
Những điều kiện SX
Bình thường của XH
Những điều kiện trong đó, khối lượng chủ yếu
của một loại hàng nào đó được SX ra
=
=
28
Sơ đồ TG LĐ XH CT

8
6
29
Những YT ảnh hưởng đến GT của 1 đv HH
2.3.2. Những YT ảnh hưởng đến GT của 1 đv HH
a. Năng suất LĐ:
- Là năng lực SX của LĐ
- Được tính bằng:
* Số lượng SP SX ra trong 1 đv TG
* SL LĐ hao phí để SX ra 1 đv SP




Tăng NSLĐ
30
Tăng NSLĐ:
Là tăng hiệu quả, năng lực SX của LĐ
Khi NSLĐ tăng:
* Số lượng SP SX ra trong 1đv thời gian tăng
* số lượng LĐ hao phí để SX ra 1 đv SP giảm.


31
Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ
Các NTảnh hưởng đến NSLĐ:
* Trình độ thành thạo TB của người LĐ;
* Mức độ PT của KH-KT, CN và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào SX;
* Trình độ TC, quản lý;
* Quy mô và hiệu suất của TLSX;
* Các điều kiện tự nhiên;
NSLĐ tăng, GT một đơn vị SP giảm.
b. Cường độ LĐ
32
b. Cường độ LĐ:
Nói lên mức độ LĐ khẩn trương nặng nhọc của người LĐ trong 1 đv TG LĐ;
Được đo bằng sự tiêu hao LĐ trong 1 đv TG
Được tính bắng số Calo hao phí trong 1đv TG;
* Tăng cường độ lao động: là tăng sự hao phí LĐ trong 1 đv TG LĐ nhất định
* CĐLD tăng, GT 1 đv SP không đổi.
CĐLĐ phụ thuộc vào
33
CĐLĐ phụ thuộc vào:

+ Trình độ TC, QL
+ Quy mô và hiệu suất của TLSX
+ Thể chất, tinh thần của người LĐ.

Phân biệt tăng NSLĐ với tăng CĐLĐ
34
Phân biệt tăng NSLĐ với tăng CĐLĐ
35
c. LĐ giản đơn và LĐ phức tạp:
c. LĐ giản đơn và LĐ phức tạp:
LĐGĐ :
Không qua HL, ĐT;
LĐ không thành thạo
LĐPT: ngược lại
Khi đem TĐ trên TT:
LĐGĐ được lấy làm đv;
Tất cả LĐPT được quy về LĐGĐ.

36
c. LĐ giản đơn và LĐ phức tạp:
.
LĐPT : bội số của LĐGĐ.
Trong cùng 1 TG, LĐPT tạo ra nhiều GT hơn LĐGĐ
GT của HH đo bằng LĐGĐ trung bình XH cần thiết.
37
3 - TIỀN TỆ:
3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền:
3.1.1. Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
20 vuông vải = 1 cái áo
1 hàng hóa A=5 hàng hóa B
-Hàng hóa A :hình thái giá trị tương đối
-Hàng hóa B: hình thái ngang giá
*Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm mống phôi thai của hình thái tiền ;
*Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá là hình thái phôi thai của tiền tệ
-xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản nguyên thủy
- Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp
38

3.1.2. Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị:
Thí dụ: 20 vuông vải = 1 cái áo
= 10 đấu chè
= 40 đấu cà phê
= 0,2 gam vàng
-Ở đây giá trị của 1 hàng hóa được biêu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung.
-Tỷ lệ trao đổi đã cố định hơn,tuy vậy vẫn là trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
39
.
3.1.3. Hình thái chung của giá trị

40
ở đây giá tri của mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở GTSD của một hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung
41
3.1.4. Hình thái tiền






Ở đây, giá trị của tất cả mọi hàng hoá đều được biểu hiện ở một hàng hoá đóng vai trò tiền tệ.
-Khi bạc và vàng cùng làm chức năng tiền tệ thì chế độ tiền tệ gọi là chế độ song bản vị.
- Khi chỉ còn vàng độc chiếm vi trò tiền tệ thì chế độ tiền tệ được gọi là chế độ bản vị vàng.
42
-Tại sao vàng và bạc, đặc biệt là vàng có được vai trò tiền tệ như vậy?
+Thứ nhất, nó cũng là một hàng hoá, có thể mang trao đổi với các hàng hoá khác.
+Thứ hai, nó có những ưu thế (từ thuộc tính tự nhiên)
Kết luận:
-nguồn gốc của tiền:Tiền ra đời trong quá trình phát triển lôu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Bản chất của tiền:là một hàng hóa đặc biệt,đóng vai trò vật ngang giá chung ,là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa

43
Tiền : loại hàng hóa đặc biệt mà hình thái tự nhiên của nó dần gắn liền với hình thái ngang giá trong xã hội, sẽ trở thành hànghóa-tiền,
hay làm chức năng là tiền, chức năng xã hội riêng biệt của nó và do đó , độc quyền xã hội của nó là đóng vai trò vật ngang giá phổ biến trong giới hàng hóa
c. Mác
(tư bản,quyểnI, tập 1,tr135-136)
44
3.2. Các chức năng của tiền
3.2.1. Thước đo giá trị
- Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác.
- Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ cần một lượng tiền tưởng tượng, không cần thiết phải có tiền mặt
-giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.
-đơn vị do lường tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó gọi là tiêu chuẩn giá cả
45
3.2.2. Phương tiện lưu thông
-Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá
+Khi tiền chưa xuất hiện: H-H

+khi tiền xuất hiện:H-T-H
-. Khi tiền làm phương tiện lưu thông đòi hỏi phải có tiền mặt trên thực tế (vàng thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy, tiền tín dung...)
-Các loại tiền:
+Với chức năng là phương tiện lưu thông, lúc đầu tiền xuất hiện trực tiếp dưới hình thức vàng thoi, bạc nén
+tiền đúc
+tiền giấy.
46
3.2.3 Phương tiện cất giữ
-Tiền được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng
-các hình thức cất trữ
+cất dấu
+ gửi ngân hàng
-. Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng bạc có giá trị mới thực hiện được chức năng này.

47
3.2.4. Phương tiện thanh toán
-Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu :
- Nhiệm vụ :
*Trả tiền mua hàng chịu
*Trả nợ,
*Nộp thuế.. .
-xuất hiện một loại tiền mới : tiền tín dụng,hình thức chủ yếu của tiền tín dụng là giấy bạc ngân hàng.Tiền tín dụng phát hành từ chức năng phương tiện thanh toán của tiền.
-Khi tiền tín dụng phat triển thì chức năng phương tiện thanh toán của tiền càng mở rộng và các hình thức của tiền càng phat triển.Ví dụ hiện nay trên thế giới xuất hiện tiền điện tử

48
3.2.5. Tiền tệ thế giới:Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành quan hệ trao đổi giữa các nước,tiền làm chức năng tiền tệ thế giới:
-Thực hiện chức năng này tiền làm nhiệm vụ: *Phương tiện mua hàng.
* phương tiện thanh toán quốc tế
* tín dụng quốc tế
*di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
- Tiền phải là vàng


49
3.3. Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát
3.3.1. Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là qui luật qui định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kỳ nhất định.
- Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thông, thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công thức:

50
Trong đó:
M: là lượng tiền cần thiết cho lưu thông
P: là mức giá cả
Q: là khối lượng hàng hoá đem ra lưu thông
V: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ.


51
Khi tiền thực hiện cả chức năng phương tiện thanh toán thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định như sau:


52
3.3.2. Lạm phát:
-Khi số lượng tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng tiền vàng hay bạc cần thiết cho lưu thông mà tiền giấy là đại biểu thì sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát
-Biểu hiện của lạm phát là mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế tăng lên
-Cách tính lạm phát:bằng chỉ số tăng giá hàng tiêu dùng:




-CPIgiá hàng tiêu dùng năm nghiên cứu
CPI-1giá hàng tiêu dùng năm: trước năm nghiên cứu
Gp tỷ lệ lạm phát
53
-Phân loại lạm phát:
+ lạm phát vừa phải: lạm phát dưới 10% 1 năm
+ lạm phát phi mã: lạm phát 2con số 1 năm
+ Siêu lạm phát : lạm phát 3(4) con số 1 năm

54
-Nguyên nhân của lạm phát
+Cầu kéo:Cầu tăng nhanh , sx không tăng kịp
+Chi phí đẩy:do tăng giá các sản phẩm đầu vào và các sản phẩm sơ khai, như tăng giá dầu…
+ Lạm phát tiền tệ:khi nền kinh tế bùng nổ lượng tiền đưa vào lưu thông nhiều gây ra lạm phát
-Tác hại của lạm phát
+Đối với lạm phát không dự tính trước:
->Phân phối lại thu nhập và của cải
->Làm cho nền kinh tế khó hạch toán

55
+Đối với lạm phát dự tính trước:không ai bị thiệt và không ai được lợi vì tiền lương và giá cả tăng lên cùng một tốc độ
-Khắc phục lạm phát:
Giảm lượng tiền trong lưu thông=cách:
*Giảm chi tiêu
*Tăng lãi xuất ngân hàng
*Phát hành trái phiếu, công trái của chính phủ
*phát triển sản xuất,tăng lượng hàng trong lưu thông…








56
4- QUY LUẬT GIÁ TRỊ, CẠNH TRANH VÀ CUNG CẦU
4.1. Quy luật giá trị
4.1.1 Nôi dung quy luật giá trị:
-sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
cụ thể:
+Trong sản xuất:
*Khối lượng sản phẩm mà những người SX tạo ra phải phù hợp nhu cầu có khả năng thanh toán của XH
*hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết
+Còn trong trao đổi :phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá:
57
Ngang giá :
Giá cả vận động lên xuống xoay quanh giá trị .Điều đó có nghĩa là dotác động của quan hệ cung cầu về hàng hóa trên thị trường làm cho giá cả ở từng nơi ,từng lúc,từng mặt hàng có thể( lớn hơn,nhỏ hơn, hoặc bằng), giá trị của nó.
Nhưng trong một thời gian nhất định ,xét trên góc độ cả toàn bộ nền kinh tế thì:





Tổng của giá cả=tổng của giá trị.


58

4.1.2. Tác dụng của quy luật giá trị
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá:
* Điều tiết SX: phân phối TLSX và slđ vào các ngành ,vùng khác nhau
*Tự phát:Thông qua sự lên xuống của giá cả
59
+ điều tiết lưu thông :Phân phối nguồn hàng hoá từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao,
->Điều tiết tự phát
->Thông qua sự lên xuống của giá cả

60
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm:
Người SX có: hao phí lao động cá biệt< hao phí LĐXHCT-> GIÀU -> muốn vậy phải cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức ,quản lý , để nâng cao năng xuất lao động hạ giá thành sản phẩm .
Từng người vì lợi ích của mình mà tìm cách cải tiến kỹ thuật sẽ thúc đẩy LLSX của XH phát triển

61
- Phân hoá những người sản xuất hàng hoá thành giàu, nghèo:
+người nào có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội có lợi trở lên giàu có
+ người nào có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội sẽ bất lợi trở lên nghèo khó
62

Y/C của quy luật giá trị là y/c khách quan nghiêm ngặt cho mọi người , mọi tổ chức SX KD
Đảm bảo công bằng bình đẳng cho những người SX


63
4.2. Cạnh tranh và quan hệ cung cầu:
4.2.1. Cạnh tranh
a) khái niệm:Là sự ganh đua giữa các chủ thể tham gia SX –kinh doanh với nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong SX-kinh doanh tiêu thụ hàng hóadịch vụ để thu được nhiều lơi cho mình
b)các loại cạnh tranh:
-giữa người sản xuất với người tiêu dùng
-giữa người sản xuất với người sản xuất
*trong cùng một ngành
*khác ngành
64
c)Các hình thức cạnh tranh:
*Cạnh tranh giá cả:Cải tiến kỹ thuật,tăng năng suất lao động để nâng cao chất lượng,giảm chi phíhàng hóa…
*Cạnh tranh phi giá:Quảng cáo…
d)vai trò của cạnh tranh: Tác động hai mặt
* Buộc những người SX –kinh doanh phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật,áp dụng phương pháp công nghệ mới,tổ chức quản lý có hiệu quả.
*Cạnh tranh làm xuất hiện và phát triển các hình thức lừa đảo,đầu cơ,làm hàng giả,trốn thuế,ăn cắp bản quyền… -

65
4.2.2. Quan hệ cung cầu và giá cả hàng hoá:
a)Khái niệm:
-Cầu: là khối lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng mua trong một thời kỳ tương ứng với giá cả,thu nhập và các biến số kinh tế khác
- Cung:là khối lượng hàng hóa dịch vụ mà các chủ thể kinh tế đem bán trên thị trường trong một thời kỳ nhất định tương ứng với mức giá cả,khả năng SX chi phí SXxác định.

66
b-Các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu:
+Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu :thu nhập, sức mua của tiền,giá cả hàng hóa,lãi suất,thị hiếu của người tiêu dùng…
+Các nhân tố ảnh hưởng đến cung:Số lượng ,chất lượng các nguồn lực,các yếu tố SX được sử dụng,năng suất lao động,và chi phí SX…
67

-Mối quan hệ cung , cầu
+ Cung quyết định cầu:SX quyết định tiêu dùngvề số lượng,chất lượng ,cơ cấu,chủng loại.
+ Cầu tác động đến cung:Nếu không có tiêu dùng cũng không có SX ,tiêu dùng ít sx không phát triển
+Tác động của cung , cầu đến sản lượng của nền kinh tế
* Tăng cung sản lượng tăng
*Tăng cầu sản lượng tăng
68
+Tác đông của cung và cầu làm cho giá cả
vận động xoay quanh giá trị hàng hóa
Khi cung = cầu, thì giá cả = giá trị
Khi cung > cầu, thì giá cả < giá trị
Khi cung < cầu, thì giá cả > giá trị
Đồng thời, giá cả cũng có tác động tới cung và cầu.

69

5. THỊ TRƯỜNG:
5.1. Thị trường :
5.1.1 Khái niệm,phân loại:
a-Khái niệm:Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ mua bán trong xã hội được hình thành do những điều kiện lịch sử ,kinh tế -xã hội nhât định
b-Phân loại:
- phân loại theo công dụng của sp:
-> Thị trường vốn
-> Thị trường TLSX,
->Thị trườngSLĐ
-> Thị trương hàng hóa dịch vụ











70
- Phân loại theo thế lực thị trường:

* thị trường cạnh tranh hoàn hảo
*thị trường độc quyền
*thị trường độc quyền nhóm
*thị trường cạnh tranh mang tính ĐQ

71
-Phân theo quy mô và phạm vi các quan hệ KT:

* thị trường địa phương
* thị trường khu vực
* thị trường dân tộc
*thị trường quốc tế

72

5.2 Chức năng của thị trường:
* Thực hiện giá trị hàng hóa
* Thông tin cho người SX và người tiêu dùng
* Kích thích SX và tiêu dùng
73

HẾT CHƯƠNG III
74
75
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Quốc Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)