Bài 3. Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lài |
Ngày 11/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
(TIẾT 2)
TRƯỜNG THPT BÙI DỤC TÀI
BÀI 3
2. Tác động của quy luận giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
3. Vận dụng quy luật giá trị
Nội dung bài học
2. TC D?NG C?A
QUY LU?T GI TR?.
Quy luật
giá trị có mấy
tác động ?
Quy luật
giá trị
có 3
tác động
Kích thích lực lượng sản xuất
phát triển và năng xuất
lao động tăng lên
Điều tiết sản xuất
và lưu thông hàng hóa
Phân hóa giàu – nghèo
những người SX hàng hóa
THẢO LUẬN NHÓM
a. Di?u ti?t s?n xu?t
v luu thụng hng húa
Để điều tiết
và lưu thông
hàng hóa¸
Người sản xuất
phải biết các
thông tin:
Hàng thiếu
Hàng thừa
Bán chạy
Hàng ế
Giá thấp,
giá cao
Lãi ít,
lãi nhiều,
không có lãi
ĐIỀU TIẾT
SẢN XUẤT
Mặt hàng
A,B,C…
Giá cả > giá trị
Lợi nhuận
cao
Mở rộng SX
Giá cả = giá trị
Lợi nhuận
không đổi
Giữ vững
quy mô SX
Giá cả < giá trị
Lợi nhuận
giảm,
lỗ vốn
Thu hẹp
quy mô SX
VÍ DỤ
1,5
2,1
Giá cả hàng hóa
Quy mô SX
Số lượng
Mức tiêu thụ
Lợi nhuận
Mở rộng
Máy cày
(triệu)
Tăng
Tăng
3,0
1,8
Thu hẹp
Xe đạp
(triệu)
Giảm
Giảm
50
49
Giữ nguyên
Giày
(triệu)
Không đổi
Không đổi
ĐIỀU TIẾT
LƯU THÔNG
Thị trường có
nhiều hàng hóa,
giá cả thấp
Thị trường có
ít hàng hóa,
giá cả cao
Hàng hóa
b. Kích thích LLSX phát triển và
nang xu?t lao d?ng tang lờn.
Kĩ thuật -
công nghệ SX
Quản lí
Năng lực
chuyên môn
của người lao động
Tăng
năng suất
lao động
GT
cá biệt < GT
xã hội
NSLĐ
xã hội
tăng
LLSX
phát triển
Có nhiều
lợi nhuận
8h
Người lao động
8 hàng hóa
Lượng giá trị 1
hàng hóa: 8g/8 hàng hóa = 1h)
Năng xuất
trung bình
Năng xuất
tăng
Người lao động
16 hàng hóa
Lượng giá trị 1
hàng hóa: 8g/16 hàng hóa = 1/2h
c. Phân hóa giàu - nghèo¸
giữa người sản xuất hàng hóa
Người SX
A
Người SX
B
Điều kiện
SX tốt
TLSX,KT đổi mới,
mở rộng SX
Phát tài,
giàu có
Hao phí LĐ CB <
Hao phí LĐXH
Điều kiện SX
không thuận lợi
Hao phí LĐCB >
Hao phí LĐXH
Năng lực
quản lý kém.
Thua lỗ,
phá sản
Phân hóa
người SX
Thua lỗ,
phá sản
GT
cá biệt < GT
xã hội
Người giàu
Người
nghèo
Có lãi,
nhiều
lợi nhuận
GT
cá biệt > GT
xã hội
Quy luật giá trị có tác dụng bình tuyển, đánh giá,
người sản xuất .Nó mang lại sự phân hóa
giàu nghèo trong xã hội
3. VẬN DỤNG
QUY LUẬT GIÁ TRỊ.
a. Về phía Nhà nước
Ở nước ta,
trong thời kì bao cấp,
quy luật giá trị
có được thừa nhận không?
Tại sao?
Thời kì đổi mới,
Nhà nước đã có những
biện pháp nào
để phát huy mặt tích cực
và hạn chế mặt tiêu cực
của quy luật giá trị?
- Nhà nưu?c thụng qua vi?c ban hành pháp luật, chính sách
kinh tế - xã hội, điều tiết thị trưu?ng, nâng cao trình độ quản lí;
- ?n định, nâng cao đời sống nhân dân;
- Chống tiêu cực, tham ô, lãng phí.
a. Về phía công dân
Sản xuất – kinh doanh theo sự điều tiết của QLGT
làm cho giá trị cá biệt ≤ giá trị xã hội
Kết luận
Quy luật giá trị
có 03 tác động trong quá trình sản xuất
và lưu thông hàng hóa. Sự tác động này có
02 mặt tích cực và tiêu cực, Tuy nhiên mặt tích cực
vẫn là cơ bản. Để vận dụng đúng đắn
quy luật giá trị Đảng ta chủ trưởng
tiếp tục đổi mới theo mô hình
kinh tế thị trường định hướng XHCN.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Bác B là nông dân trồng rau ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Bác B mang rau vào khu vực nội thành để bán vì giá rau ở nội thành cao hơn. Vậy, hành vi của bác B chịu tác động của quy luật giá trị nào?
Điều tiết sản xuất của quy luật giá trị.
Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị.
Tỉ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
Tự phát của quy luật giá trị.
CÂU 2: Quy luật giá trị có những tác động như thế nào trong quá trình sản xuất và lưu thông?
Đ
Đ
S
Đ
S
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
Hãy tìm hiểu ở địa phương em một cơ sở sản xuất đã vận dụng tốt tác động kích thích lực lượng sản xuất và năng suất lao động tăng lên của quy luật giá trị mà em biết?
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Học bài cũ, làm bài tập 2,3,4 SGK tr.35
Chuẩn bị bài mới: Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
+ Em hiểu như thế nào là cạnh tranh?
+ Mục đích của cạnh tranh là gì?
+ Mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh?
(TIẾT 2)
TRƯỜNG THPT BÙI DỤC TÀI
BÀI 3
2. Tác động của quy luận giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
3. Vận dụng quy luật giá trị
Nội dung bài học
2. TC D?NG C?A
QUY LU?T GI TR?.
Quy luật
giá trị có mấy
tác động ?
Quy luật
giá trị
có 3
tác động
Kích thích lực lượng sản xuất
phát triển và năng xuất
lao động tăng lên
Điều tiết sản xuất
và lưu thông hàng hóa
Phân hóa giàu – nghèo
những người SX hàng hóa
THẢO LUẬN NHÓM
a. Di?u ti?t s?n xu?t
v luu thụng hng húa
Để điều tiết
và lưu thông
hàng hóa¸
Người sản xuất
phải biết các
thông tin:
Hàng thiếu
Hàng thừa
Bán chạy
Hàng ế
Giá thấp,
giá cao
Lãi ít,
lãi nhiều,
không có lãi
ĐIỀU TIẾT
SẢN XUẤT
Mặt hàng
A,B,C…
Giá cả > giá trị
Lợi nhuận
cao
Mở rộng SX
Giá cả = giá trị
Lợi nhuận
không đổi
Giữ vững
quy mô SX
Giá cả < giá trị
Lợi nhuận
giảm,
lỗ vốn
Thu hẹp
quy mô SX
VÍ DỤ
1,5
2,1
Giá cả hàng hóa
Quy mô SX
Số lượng
Mức tiêu thụ
Lợi nhuận
Mở rộng
Máy cày
(triệu)
Tăng
Tăng
3,0
1,8
Thu hẹp
Xe đạp
(triệu)
Giảm
Giảm
50
49
Giữ nguyên
Giày
(triệu)
Không đổi
Không đổi
ĐIỀU TIẾT
LƯU THÔNG
Thị trường có
nhiều hàng hóa,
giá cả thấp
Thị trường có
ít hàng hóa,
giá cả cao
Hàng hóa
b. Kích thích LLSX phát triển và
nang xu?t lao d?ng tang lờn.
Kĩ thuật -
công nghệ SX
Quản lí
Năng lực
chuyên môn
của người lao động
Tăng
năng suất
lao động
GT
cá biệt < GT
xã hội
NSLĐ
xã hội
tăng
LLSX
phát triển
Có nhiều
lợi nhuận
8h
Người lao động
8 hàng hóa
Lượng giá trị 1
hàng hóa: 8g/8 hàng hóa = 1h)
Năng xuất
trung bình
Năng xuất
tăng
Người lao động
16 hàng hóa
Lượng giá trị 1
hàng hóa: 8g/16 hàng hóa = 1/2h
c. Phân hóa giàu - nghèo¸
giữa người sản xuất hàng hóa
Người SX
A
Người SX
B
Điều kiện
SX tốt
TLSX,KT đổi mới,
mở rộng SX
Phát tài,
giàu có
Hao phí LĐ CB <
Hao phí LĐXH
Điều kiện SX
không thuận lợi
Hao phí LĐCB >
Hao phí LĐXH
Năng lực
quản lý kém.
Thua lỗ,
phá sản
Phân hóa
người SX
Thua lỗ,
phá sản
GT
cá biệt < GT
xã hội
Người giàu
Người
nghèo
Có lãi,
nhiều
lợi nhuận
GT
cá biệt > GT
xã hội
Quy luật giá trị có tác dụng bình tuyển, đánh giá,
người sản xuất .Nó mang lại sự phân hóa
giàu nghèo trong xã hội
3. VẬN DỤNG
QUY LUẬT GIÁ TRỊ.
a. Về phía Nhà nước
Ở nước ta,
trong thời kì bao cấp,
quy luật giá trị
có được thừa nhận không?
Tại sao?
Thời kì đổi mới,
Nhà nước đã có những
biện pháp nào
để phát huy mặt tích cực
và hạn chế mặt tiêu cực
của quy luật giá trị?
- Nhà nưu?c thụng qua vi?c ban hành pháp luật, chính sách
kinh tế - xã hội, điều tiết thị trưu?ng, nâng cao trình độ quản lí;
- ?n định, nâng cao đời sống nhân dân;
- Chống tiêu cực, tham ô, lãng phí.
a. Về phía công dân
Sản xuất – kinh doanh theo sự điều tiết của QLGT
làm cho giá trị cá biệt ≤ giá trị xã hội
Kết luận
Quy luật giá trị
có 03 tác động trong quá trình sản xuất
và lưu thông hàng hóa. Sự tác động này có
02 mặt tích cực và tiêu cực, Tuy nhiên mặt tích cực
vẫn là cơ bản. Để vận dụng đúng đắn
quy luật giá trị Đảng ta chủ trưởng
tiếp tục đổi mới theo mô hình
kinh tế thị trường định hướng XHCN.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Bác B là nông dân trồng rau ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Bác B mang rau vào khu vực nội thành để bán vì giá rau ở nội thành cao hơn. Vậy, hành vi của bác B chịu tác động của quy luật giá trị nào?
Điều tiết sản xuất của quy luật giá trị.
Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị.
Tỉ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
Tự phát của quy luật giá trị.
CÂU 2: Quy luật giá trị có những tác động như thế nào trong quá trình sản xuất và lưu thông?
Đ
Đ
S
Đ
S
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
Hãy tìm hiểu ở địa phương em một cơ sở sản xuất đã vận dụng tốt tác động kích thích lực lượng sản xuất và năng suất lao động tăng lên của quy luật giá trị mà em biết?
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Học bài cũ, làm bài tập 2,3,4 SGK tr.35
Chuẩn bị bài mới: Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
+ Em hiểu như thế nào là cạnh tranh?
+ Mục đích của cạnh tranh là gì?
+ Mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)