Bài 3_Query
Chia sẻ bởi Trần Văn Mỹ |
Ngày 01/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 3_Query thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
CÁC THAO TÁC VỀ TRUY VẤN
1
SELECT QUERY (TRUY VẤN LỰA CHỌN)
2
GROUP QUERY (TRUY VẤN NHÓM)
3
MAKE TABLE QUERY (TRUY VẤN TẠO BẢNG)
4
SUB QUERY (TRUY VẤN CON)
5
APPEND QUERY (TRUY VẤN CHÈN DỮ LIỆU)
6
UPDATE QUERY (TRUY VẤN CẬP NHẬT)
DELETE (TRUY VẤN XÓA)
PARAMETER QUERY (TRUY VẤN THAM SỐ)
CROSSTAB (TRUY VẤN DẠNG BẢNG)
7
8
9
10
a) Mục đích: Mục đích của công cụ này dùng để lọc các dữ liệu theo yêu cầu từ nhiều bảng kết hợp lại với nhau. Nó còn có thể tính toán và đưa ra các kết quả mà ta mong muốn. Công cụ này rất mạnh và giải quyết được nhiều bài toán phức tạp.
b) Thao tác trong query
Chọn công cụ query
Nhấn New ? Design view ? OK
Chọn các bảng thamgia truy vấn. Chú ý khi chọn nguồn thì ta xem cần hiển thị bao nhiêu Field và các Field này nằm trong những bảng nào thì nguồn sẽ gồm mấy nhiêu bảng đó
c) Cách thực thi Query
Sau khi làm xong nhớ save và đặt tên query
Nhấp đúp vào query này
Để xem query ta vào View / Design view
Để thực hiện các query hành động thì ta nhấn
vào biểu tượng Run trên thanh công cụ. Các query
hành động là Delete, Append. Update, Make Table
a) Công dụng: Dùng để lọc dữ liệu thõa mãn theo yêu cầu của người sử dụng
b) Cách tạo:
Ch?n thẻ Query ? Nhấn New ? Chọn Design view ? Nhấn OK
Chọn các bảng tham gia vào truy vấn
Mặc định của query là truy vấn lựa chọn.
c) Giải thích
Filed: Lựa chọn các field cần hiển thị bằng cách kéo các Field từ các bảng xuống
Table: Ứng với mỗi Field mà tên của bảng được điền vào hàng này
Sort: Có sắp xếp tăng dần (Ascending) hoặc giảm dần (Descending)
Show: Cho phép hiển thị xem fied này hay không
Criteria: Cho phép dùng điều kiện vào trong mục này bằng các sử dụng các hàm có
sẵn tùy thuộc vào bài toán mà ta dùng điều kiện cho thích hợp.
d) Chú ý về cách dùng điều kiện: Khi dùng điều kiện trong một khoảng nào đó thì ta có thể dùng một trong hai cách sau:
>= GT1 And <= GT2: Giá trị có khoảng từ [GT1..GT2]
Between GT1 And GT2: Giá trị có khoảng từ [GT1..GT2]
Khi dùng dữ liệu là kiểu ngày thì ta dùng toán tử rào "#ngày#"
Khi dùng chuỗi thì ta đặt trong dấy nháy kép ""
Dấu sao "*" dùng thay thế bất cứ chuỗi ký tự nào thường dùng với từ khóa LIKE
Dấu hỏi "?" dùng thay thế bất cứ ký tự nào thường dùng với từ khóa LIKE
Ta có thể dùng các phép toán logic như là
NULL: giá trị rỗng
NOT, OR, AND các phép toán logic. OR dùng cho một trong hai điều kiện thõa mãn còn AND thì cả hai điều kiện cùng đồng thời thõa mãn. Not thì phép toán phủ định một giá trị chân lý.
IS NULL: Là giá trị rỗng.
Ta có thể dùng phép toán LIKE để xét giá trị giống như và dùng ký tự * hay ?
Ta có thể dùng các hàm cung cấp sẵn của Access như là : LEFT, RIGHT, MID, MONTH, DAY, YEAR . . . và các hàm này giống như trong Excel.
Ta có thể dùng toán tử "&" để kết nối các chuỗi lại với nhau
Khi dùng tên Field thì phải bỏ trong dấu vuông [FieldName]
Hàm IIF(Logic, Value_True, Value_False): Nếu Logic = True thì nhận giá trị Value_True, còn nếu Logic = False thì nhận giá trị Value_False
a) Công dụng : Dùng để nhóm các giá trị lại với nhau rồi tính toán theo yêu cầu.
b) Cách tạo :
Chọn Query ? nhấn New ? chọn Design View ? Nhấn OK
Chọn các bảng tham gia vào truy vấn ? Nhấn biểu tượng Icon
Field: Chọn Field cần làm nhóm, tính toán hay dùng làm điều kiện
Total:
Khi nhóm thì ta chọn Group By
Khi tính toán thì ta chọn các hàm như là Sum, Count . . .
Khi dùng điều kiện thì ta chọn Where
c) Chú ý
Trong query này bao giờ cũng tồn tại ít nhất là một Field dùng làm nhóm. Nếu có từ hai Field trở lên thì sẽ nhóm Field thứ nhất rồi nếu trùng nhau thì nhóm tiếp theo Field thứ hai.
Khi dùng hàm tính toán thì ta nên đặt lại tên Field
a) Công dụng : Dùng để tạo ra một bảng thõa mãn các field và các thông tin cần thiết do người sử dụng tạo ra.
Cách tạo :
Chọn Query ? New ? Design View ? OK
Chọn các bảng tham gia truy vấn
Chọn Query ? Make Table-Query
Các thao tác hoàn toàn giống như Select Query. Sau khi chạy truy vấn xong thì trong mục bảng sẽ xuất hiện bảng mà ta cần tạo ra. Nhưng lúc này để thực thi một query thì ta nhấn vào mục Run để chạy.
a) Công dụng : Dùng để giải quyết các bài toán phức tạp mà phải thông qua nhiều truy vấn.
Cách tạo :
Tạo ra các truy vấn để làm điều kiện.
Tạo truy vấn cuối cùng rồi kết hợp với câu lệnh Select để kết hợp với điều kiện truy vấn trên để giải quyết bài toán.
Các chú ý về cách dùng truy vấn con
Not In: Không thuộc
In: Thuộc
Cấu trúc Select: SELECT FIELDSNAME FROM TABLE [WHERE CONDITIONS]
FIELDNAMES: Các Field cần hiển thị, giữa các field được ngăn cách bởi dấu phẩy
TABLE: Tên của bảng cần hiển thị
WHERE CONDITIONS: Điều kiện cần hiển thị.
a) Công dụng : Dùng để chèn thông tin vào một bảng nào đó. Khi dùng query này cần xác định dữ liệu nguồn là những bảng nào còn dữ liệu đích là bảng nào.
b) Cách tạo :
Chọn mục query ? New ? Design View ? OK
Chọn bảng nguồn tham gia vào chèn dữ liệu
Chọn Query ? chọn Append query ? chọn bảng đích cần chèn vào.
c) Giải thích :
Field: Chọn field cần chèn vào
Table: Bảng chứa Field cần chèn
Sort: Sắp xếp tăng dần hay giảm dần
Append To: Chọn các Field của bảng đích cần chèn từ bảng nguồn cho tương ứng.
a) Công dụng: Dùng để cập nhật thông tin của những Field trong một bảng.
b) Cách tạo:
Chọn mục Query ? New ? Design View ? OK
Chọn bảng tham gia vào cập nhật
Chọn Query ? Update query
c) Giải thích:
Field: Tên Field cần cập nhật theo giá trị nào đó
Table: Tên của bảng chứa Field đó
Update To: Gõ vào giá trị hay công thức cần cập nhật giá trị
Criteria: Điều kiện (nếu có) để cập nhật giá trị
d) Thí dụ: Muốn cập nhật Đơn giá lên 10% thì tại dòng Field: ta chọn DONGIA và dòng Update To ta gõ công thức sau: [DONGIA]*1.1
Chú ý: Khi cập nhật field nào thì chỉ chọn các field đó chứ không kéo tất cả các Field không liên quan xuống.
a) Công dụng: Dùng để xóa dữ liệu trong một bảng
b) Cách tạo:
Chọn mục Query ? New ? Design View ? OK
Chọn bảng tham gia vào xóa
Chọn Query ? Delete query
c) Giải thích:
Field: Chọn Field nếu dùng làm điều kiện còn không có điều kiện thì đừng chọn field nào cả.
Table: Tên bảng chứa Field làm điều kiện
Delete: Khi có điều kiện tự động điền tên Where vào hàng này
Criteria: Điều kiện cần xóa
a) Công dụng: Dùng để tạo các truy vấn và dữ liệu làm điều kiện đưa vào khi thực hiện truy vấn.
b) Cách tạo:
Chọn mục Query ? New ? Design New ? OK
Chọn các bảng
Các thao tác giống như Select Query nhưng tại các giá trị điều kiện thì ta thay giá trị đó thành một chuỗi thông báo và đặt 2 dấu vuông vào trong chuỗi thông báo này.
a) Công dụng: Dùng để nhóm dữ liệu theo bảng hai chiều.
b) Cách tạo:
Chọn mục Query ? New ? Design New ? OK
Chọn các bảng ? Chọn mục menu Query ? Crosstab Query
Field: Chọn Field dùng nhóm theo hàng, theo cột và tính toán
Table: Tên bảng chứa Field đó
Total
Khi nhóm thì ta chọn Group By
Khi tính toán thì ta chọn các hàm như là Sum, Count . . .
Khi dùng điều kiện thì ta chọn Where
Crosstab:
Row Heading: Nhóm theo hàng
Col Heading: Nhóm theo cột
Value: Dùng để dùng hàm tính toán
1
SELECT QUERY (TRUY VẤN LỰA CHỌN)
2
GROUP QUERY (TRUY VẤN NHÓM)
3
MAKE TABLE QUERY (TRUY VẤN TẠO BẢNG)
4
SUB QUERY (TRUY VẤN CON)
5
APPEND QUERY (TRUY VẤN CHÈN DỮ LIỆU)
6
UPDATE QUERY (TRUY VẤN CẬP NHẬT)
DELETE (TRUY VẤN XÓA)
PARAMETER QUERY (TRUY VẤN THAM SỐ)
CROSSTAB (TRUY VẤN DẠNG BẢNG)
7
8
9
10
a) Mục đích: Mục đích của công cụ này dùng để lọc các dữ liệu theo yêu cầu từ nhiều bảng kết hợp lại với nhau. Nó còn có thể tính toán và đưa ra các kết quả mà ta mong muốn. Công cụ này rất mạnh và giải quyết được nhiều bài toán phức tạp.
b) Thao tác trong query
Chọn công cụ query
Nhấn New ? Design view ? OK
Chọn các bảng thamgia truy vấn. Chú ý khi chọn nguồn thì ta xem cần hiển thị bao nhiêu Field và các Field này nằm trong những bảng nào thì nguồn sẽ gồm mấy nhiêu bảng đó
c) Cách thực thi Query
Sau khi làm xong nhớ save và đặt tên query
Nhấp đúp vào query này
Để xem query ta vào View / Design view
Để thực hiện các query hành động thì ta nhấn
vào biểu tượng Run trên thanh công cụ. Các query
hành động là Delete, Append. Update, Make Table
a) Công dụng: Dùng để lọc dữ liệu thõa mãn theo yêu cầu của người sử dụng
b) Cách tạo:
Ch?n thẻ Query ? Nhấn New ? Chọn Design view ? Nhấn OK
Chọn các bảng tham gia vào truy vấn
Mặc định của query là truy vấn lựa chọn.
c) Giải thích
Filed: Lựa chọn các field cần hiển thị bằng cách kéo các Field từ các bảng xuống
Table: Ứng với mỗi Field mà tên của bảng được điền vào hàng này
Sort: Có sắp xếp tăng dần (Ascending) hoặc giảm dần (Descending)
Show: Cho phép hiển thị xem fied này hay không
Criteria: Cho phép dùng điều kiện vào trong mục này bằng các sử dụng các hàm có
sẵn tùy thuộc vào bài toán mà ta dùng điều kiện cho thích hợp.
d) Chú ý về cách dùng điều kiện: Khi dùng điều kiện trong một khoảng nào đó thì ta có thể dùng một trong hai cách sau:
>= GT1 And <= GT2: Giá trị có khoảng từ [GT1..GT2]
Between GT1 And GT2: Giá trị có khoảng từ [GT1..GT2]
Khi dùng dữ liệu là kiểu ngày thì ta dùng toán tử rào "#ngày#"
Khi dùng chuỗi thì ta đặt trong dấy nháy kép ""
Dấu sao "*" dùng thay thế bất cứ chuỗi ký tự nào thường dùng với từ khóa LIKE
Dấu hỏi "?" dùng thay thế bất cứ ký tự nào thường dùng với từ khóa LIKE
Ta có thể dùng các phép toán logic như là
NULL: giá trị rỗng
NOT, OR, AND các phép toán logic. OR dùng cho một trong hai điều kiện thõa mãn còn AND thì cả hai điều kiện cùng đồng thời thõa mãn. Not thì phép toán phủ định một giá trị chân lý.
IS NULL: Là giá trị rỗng.
Ta có thể dùng phép toán LIKE để xét giá trị giống như và dùng ký tự * hay ?
Ta có thể dùng các hàm cung cấp sẵn của Access như là : LEFT, RIGHT, MID, MONTH, DAY, YEAR . . . và các hàm này giống như trong Excel.
Ta có thể dùng toán tử "&" để kết nối các chuỗi lại với nhau
Khi dùng tên Field thì phải bỏ trong dấu vuông [FieldName]
Hàm IIF(Logic, Value_True, Value_False): Nếu Logic = True thì nhận giá trị Value_True, còn nếu Logic = False thì nhận giá trị Value_False
a) Công dụng : Dùng để nhóm các giá trị lại với nhau rồi tính toán theo yêu cầu.
b) Cách tạo :
Chọn Query ? nhấn New ? chọn Design View ? Nhấn OK
Chọn các bảng tham gia vào truy vấn ? Nhấn biểu tượng Icon
Field: Chọn Field cần làm nhóm, tính toán hay dùng làm điều kiện
Total:
Khi nhóm thì ta chọn Group By
Khi tính toán thì ta chọn các hàm như là Sum, Count . . .
Khi dùng điều kiện thì ta chọn Where
c) Chú ý
Trong query này bao giờ cũng tồn tại ít nhất là một Field dùng làm nhóm. Nếu có từ hai Field trở lên thì sẽ nhóm Field thứ nhất rồi nếu trùng nhau thì nhóm tiếp theo Field thứ hai.
Khi dùng hàm tính toán thì ta nên đặt lại tên Field
a) Công dụng : Dùng để tạo ra một bảng thõa mãn các field và các thông tin cần thiết do người sử dụng tạo ra.
Cách tạo :
Chọn Query ? New ? Design View ? OK
Chọn các bảng tham gia truy vấn
Chọn Query ? Make Table-Query
Các thao tác hoàn toàn giống như Select Query. Sau khi chạy truy vấn xong thì trong mục bảng sẽ xuất hiện bảng mà ta cần tạo ra. Nhưng lúc này để thực thi một query thì ta nhấn vào mục Run để chạy.
a) Công dụng : Dùng để giải quyết các bài toán phức tạp mà phải thông qua nhiều truy vấn.
Cách tạo :
Tạo ra các truy vấn để làm điều kiện.
Tạo truy vấn cuối cùng rồi kết hợp với câu lệnh Select để kết hợp với điều kiện truy vấn trên để giải quyết bài toán.
Các chú ý về cách dùng truy vấn con
Not In: Không thuộc
In: Thuộc
Cấu trúc Select: SELECT FIELDSNAME FROM TABLE [WHERE CONDITIONS]
FIELDNAMES: Các Field cần hiển thị, giữa các field được ngăn cách bởi dấu phẩy
TABLE: Tên của bảng cần hiển thị
WHERE CONDITIONS: Điều kiện cần hiển thị.
a) Công dụng : Dùng để chèn thông tin vào một bảng nào đó. Khi dùng query này cần xác định dữ liệu nguồn là những bảng nào còn dữ liệu đích là bảng nào.
b) Cách tạo :
Chọn mục query ? New ? Design View ? OK
Chọn bảng nguồn tham gia vào chèn dữ liệu
Chọn Query ? chọn Append query ? chọn bảng đích cần chèn vào.
c) Giải thích :
Field: Chọn field cần chèn vào
Table: Bảng chứa Field cần chèn
Sort: Sắp xếp tăng dần hay giảm dần
Append To: Chọn các Field của bảng đích cần chèn từ bảng nguồn cho tương ứng.
a) Công dụng: Dùng để cập nhật thông tin của những Field trong một bảng.
b) Cách tạo:
Chọn mục Query ? New ? Design View ? OK
Chọn bảng tham gia vào cập nhật
Chọn Query ? Update query
c) Giải thích:
Field: Tên Field cần cập nhật theo giá trị nào đó
Table: Tên của bảng chứa Field đó
Update To: Gõ vào giá trị hay công thức cần cập nhật giá trị
Criteria: Điều kiện (nếu có) để cập nhật giá trị
d) Thí dụ: Muốn cập nhật Đơn giá lên 10% thì tại dòng Field: ta chọn DONGIA và dòng Update To ta gõ công thức sau: [DONGIA]*1.1
Chú ý: Khi cập nhật field nào thì chỉ chọn các field đó chứ không kéo tất cả các Field không liên quan xuống.
a) Công dụng: Dùng để xóa dữ liệu trong một bảng
b) Cách tạo:
Chọn mục Query ? New ? Design View ? OK
Chọn bảng tham gia vào xóa
Chọn Query ? Delete query
c) Giải thích:
Field: Chọn Field nếu dùng làm điều kiện còn không có điều kiện thì đừng chọn field nào cả.
Table: Tên bảng chứa Field làm điều kiện
Delete: Khi có điều kiện tự động điền tên Where vào hàng này
Criteria: Điều kiện cần xóa
a) Công dụng: Dùng để tạo các truy vấn và dữ liệu làm điều kiện đưa vào khi thực hiện truy vấn.
b) Cách tạo:
Chọn mục Query ? New ? Design New ? OK
Chọn các bảng
Các thao tác giống như Select Query nhưng tại các giá trị điều kiện thì ta thay giá trị đó thành một chuỗi thông báo và đặt 2 dấu vuông vào trong chuỗi thông báo này.
a) Công dụng: Dùng để nhóm dữ liệu theo bảng hai chiều.
b) Cách tạo:
Chọn mục Query ? New ? Design New ? OK
Chọn các bảng ? Chọn mục menu Query ? Crosstab Query
Field: Chọn Field dùng nhóm theo hàng, theo cột và tính toán
Table: Tên bảng chứa Field đó
Total
Khi nhóm thì ta chọn Group By
Khi tính toán thì ta chọn các hàm như là Sum, Count . . .
Khi dùng điều kiện thì ta chọn Where
Crosstab:
Row Heading: Nhóm theo hàng
Col Heading: Nhóm theo cột
Value: Dùng để dùng hàm tính toán
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)