Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hồng Hạnh |
Ngày 27/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục &đào tạo huyện krông búk
Cuộc thi thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử
Bùi Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Lê Hồng Phong- xã PơngĐrang- huyện Krông Buk- tỉnh Đăk Lăk.
Email: [email protected]
Bài 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Căn cứ để phân chia các chủng tộc trên thế giới là:
A. Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể.
B. Nghề nghiệp
C. Trình độ học vấn
D. Cả A và C đều đúng
A
QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA
Tiết 3:Bài 3
*** Khái niệm quần cư
Quần cư là hình thức thể hiện cụ thể của việc phân bố dân cư trên bề mặt Trái đất. Nó được coi như là một tập hợp tất cả các điểm dân cư ( đô thị, làng, bản…) tồn tại trên một lãnh thổ nhất định. Sự xuất hiện và phát triển hệ thống điểm dân cư liên quan mật thiết các hoạt động sản xuất, tiêu thụ; các hoạt động của đời sống văn hóa -xã hội; các tập quán cư trú của các dân tộc.
(Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia )
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Quan sát các hình ảnh sau:
Quang cảnh nông thôn
Quang cảnh đô thị
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Quan sát các hình ảnh sau:
Hoạt động kinh tế ở đô thị
Hoạt động kinh tế ở nông thôn
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
Qua các hình ảnh vừa quan sát kết hợp với sự hiểu biết
của mình , hãy trình bày các đặc điểm về :
mật độ dân số ;nhà cửa ,lối sống và hoạt động kinh tế ở:
+ Nông thôn
+ Đô thị
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
Thấp
Cao
Làng mạc , thôn xóm xen kẽ với ruộng đồng , sông nước..
Phố xá nhà cửa san sát , tập trung.
Nông , lâm , ngư nghiệp
Công nghiệp và dịch vụ.
Dựa vào truyền thống là chính
Có tổ chức, tuân theo pháp luật
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, nhà cửa quây quần thành phố xá; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản suất công nghiệp và dịch vụ.
Từ bảng so sánh trên, em hãy rút ra những đặc điểm cơ bản
của hai loại quần cư nông thôn và quần cư thành thị:
Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, nhà cửa quây quần thành thôn, xóm, làng, bản,… thường phân tán gắn liền với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp.
Nơi em và gia đình đang cư trú
thuộc kiểu quần cư nào?
Hoạt động kinh tế chủ yếu là gì?
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
*Tỉ lệ dân nông thôn và đô thị (đơn vị tính %)
Kiểu quần cư nào đang thu hút dân cư đến sinh sống và làm việc?
Xu thế hiện nay, tỉ lệ người sống trong các đô thị ngày càng tăng trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm dần.
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, nhà cửa quây quần thành thôn, xóm, làng, bản,… thường phân tán gắn liền với đất canh tác,đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp.
Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, nhà cửa quây quần thành phố xá; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản suất công nghiệp và dịch vụ.
- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
*** Khái niệm đô thị hóa
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị tính theo tỷ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,...
(Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia )
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Dựa vào nội dung mục 2 SGK , hãy cho biết :
+ Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kì nào ?
+ Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào ?
Đô thị xuất hiện từ thời cổ đại: Trung Quốc, Ai cập,Ấn độ , La mã… , là lúc đã có trao đổi hàng hóa
Đô thị phát triển từ thế kỉ XIX, là lúc công nghiệp phát triển
Quá trình phát triển đô thị gắn liền với quá trình phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, nhà cửa quây quần thành thôn, xóm, làng, bản,… thường phân tán gắn liền với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp.
Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, nhà cửa quây quần thành phố xá; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản suất công nghiệp và dịch vụ.
- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
- Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới.
Từ thế kỉ XVIII đến nay, tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới đã có sự biến động như thế nào?
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
Tỉ lệ dân số đô thị tăng nhanh, từ 5% lên đến 46% (2001), tăng gấp hơn 9 lần.
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, nhà cửa quây quần thành thôn, xóm, làng, bản,… thường phân tán gắn liền với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp.
Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, nhà cửa quây quần thành phố xá; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản suất công nghiệp và dịch vụ.
- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
- Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới.
- Số dân đô thị trên thế giới ngày càng tăng, hiện có khoảng một nửa dân số thế giới sống trong các đô thị.
- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành siêu đô thị
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
Hình 3.3- Lược đồ các siêu đô thị trên thế giới có từ 8 triệu dân trở lên (2000)
Đọc hình 3.3, cho biết:
+Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên?
+Tên của các siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu dân trở lên.
+Châu Á có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất: Bắc Kinh, Xơ-un, Thiên Tân, Thượng Hải, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca-Cô-bê, Mum bai, Gia-cac-ta,..
Mum-bai
Tô-ki-ô
Thượng hải
Xơ-un
Luân-đôn
Pa-ri
La – gôt ( Ni-giê-ri-a)
Cai-ro (Ai-cập)
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
Quan sát đoạn băng sau:
Theo em, sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và của các đô thị mới gây ra những hậu quả gì?
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới đã để lại những hậu quả cho môi trường , sức khỏe , giao thông …của người dân đô thị.
Kể tên các đô thị xuất hiện đầu tiên trên thế giới ?
Ấn độ ,Trung quốc , La mã , Ai cập , Hi lạp …
Siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế như thế nào?
Siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế đang phát triển
Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới đã để lại những hậu quả gì ?
Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới đã để lại những hậu quả cho môi trường , sức khỏe , giao thông …của người dân đô thị.
Quá trình phát triển đô thị gắn liền với sự phát triển của hoạt động kinh tế nào ?
Thương nghiệp , thủ công nghiệp và công nghiệp
Trò chơi“Ai nhanh hơn”: Chọn hình tìm kiến thức
Trò chơi“Ai nhanh hơn”: Chọn hình tìm kiến thức
Siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế như thế nào?
Siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế đang phát triển
Trò chơi“Ai nhanh hơn”: Chọn hình tìm kiến thức
Kể tên các đô thị xuất hiện đầu tiên trên thế giới ?
Ấn độ ,Trung quốc, La mã , Ai cập , Hi lạp …
Trò chơi“Ai nhanh hơn”: Chọn hình tìm kiến thức
Quá trình phát triển đô thị gắn liền với sự phát triển của hoạt động kinh tế nào ?
Thương nghiệp , thủ công nghiệp và công nghiệp
Trò chơi“Ai nhanh hơn”: Chọn hình tìm kiến thức
Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới đã đểlại những hậu quả gì ?
Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới đã để lại những hậu quả cho môi trường , sức khỏe , giao thông …của người dân đô thị.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe
Chúc các em học giỏi
Hẹn gặp lại
Chúc quý thầy cô sức khỏe
Chúc các em học giỏi
Hẹn gặp lại
Cuộc thi thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử
Bùi Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Lê Hồng Phong- xã PơngĐrang- huyện Krông Buk- tỉnh Đăk Lăk.
Email: [email protected]
Bài 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Căn cứ để phân chia các chủng tộc trên thế giới là:
A. Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể.
B. Nghề nghiệp
C. Trình độ học vấn
D. Cả A và C đều đúng
A
QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA
Tiết 3:Bài 3
*** Khái niệm quần cư
Quần cư là hình thức thể hiện cụ thể của việc phân bố dân cư trên bề mặt Trái đất. Nó được coi như là một tập hợp tất cả các điểm dân cư ( đô thị, làng, bản…) tồn tại trên một lãnh thổ nhất định. Sự xuất hiện và phát triển hệ thống điểm dân cư liên quan mật thiết các hoạt động sản xuất, tiêu thụ; các hoạt động của đời sống văn hóa -xã hội; các tập quán cư trú của các dân tộc.
(Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia )
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Quan sát các hình ảnh sau:
Quang cảnh nông thôn
Quang cảnh đô thị
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Quan sát các hình ảnh sau:
Hoạt động kinh tế ở đô thị
Hoạt động kinh tế ở nông thôn
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
Qua các hình ảnh vừa quan sát kết hợp với sự hiểu biết
của mình , hãy trình bày các đặc điểm về :
mật độ dân số ;nhà cửa ,lối sống và hoạt động kinh tế ở:
+ Nông thôn
+ Đô thị
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
Thấp
Cao
Làng mạc , thôn xóm xen kẽ với ruộng đồng , sông nước..
Phố xá nhà cửa san sát , tập trung.
Nông , lâm , ngư nghiệp
Công nghiệp và dịch vụ.
Dựa vào truyền thống là chính
Có tổ chức, tuân theo pháp luật
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, nhà cửa quây quần thành phố xá; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản suất công nghiệp và dịch vụ.
Từ bảng so sánh trên, em hãy rút ra những đặc điểm cơ bản
của hai loại quần cư nông thôn và quần cư thành thị:
Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, nhà cửa quây quần thành thôn, xóm, làng, bản,… thường phân tán gắn liền với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp.
Nơi em và gia đình đang cư trú
thuộc kiểu quần cư nào?
Hoạt động kinh tế chủ yếu là gì?
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
*Tỉ lệ dân nông thôn và đô thị (đơn vị tính %)
Kiểu quần cư nào đang thu hút dân cư đến sinh sống và làm việc?
Xu thế hiện nay, tỉ lệ người sống trong các đô thị ngày càng tăng trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm dần.
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, nhà cửa quây quần thành thôn, xóm, làng, bản,… thường phân tán gắn liền với đất canh tác,đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp.
Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, nhà cửa quây quần thành phố xá; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản suất công nghiệp và dịch vụ.
- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
*** Khái niệm đô thị hóa
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị tính theo tỷ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,...
(Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia )
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Dựa vào nội dung mục 2 SGK , hãy cho biết :
+ Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kì nào ?
+ Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào ?
Đô thị xuất hiện từ thời cổ đại: Trung Quốc, Ai cập,Ấn độ , La mã… , là lúc đã có trao đổi hàng hóa
Đô thị phát triển từ thế kỉ XIX, là lúc công nghiệp phát triển
Quá trình phát triển đô thị gắn liền với quá trình phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, nhà cửa quây quần thành thôn, xóm, làng, bản,… thường phân tán gắn liền với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp.
Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, nhà cửa quây quần thành phố xá; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản suất công nghiệp và dịch vụ.
- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
- Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới.
Từ thế kỉ XVIII đến nay, tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới đã có sự biến động như thế nào?
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
Tỉ lệ dân số đô thị tăng nhanh, từ 5% lên đến 46% (2001), tăng gấp hơn 9 lần.
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, nhà cửa quây quần thành thôn, xóm, làng, bản,… thường phân tán gắn liền với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp.
Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, nhà cửa quây quần thành phố xá; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản suất công nghiệp và dịch vụ.
- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
- Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới.
- Số dân đô thị trên thế giới ngày càng tăng, hiện có khoảng một nửa dân số thế giới sống trong các đô thị.
- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành siêu đô thị
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
Hình 3.3- Lược đồ các siêu đô thị trên thế giới có từ 8 triệu dân trở lên (2000)
Đọc hình 3.3, cho biết:
+Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên?
+Tên của các siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu dân trở lên.
+Châu Á có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất: Bắc Kinh, Xơ-un, Thiên Tân, Thượng Hải, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca-Cô-bê, Mum bai, Gia-cac-ta,..
Mum-bai
Tô-ki-ô
Thượng hải
Xơ-un
Luân-đôn
Pa-ri
La – gôt ( Ni-giê-ri-a)
Cai-ro (Ai-cập)
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
Quan sát đoạn băng sau:
Theo em, sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và của các đô thị mới gây ra những hậu quả gì?
Bài 3: QUẦN CƯ . ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới đã để lại những hậu quả cho môi trường , sức khỏe , giao thông …của người dân đô thị.
Kể tên các đô thị xuất hiện đầu tiên trên thế giới ?
Ấn độ ,Trung quốc , La mã , Ai cập , Hi lạp …
Siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế như thế nào?
Siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế đang phát triển
Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới đã để lại những hậu quả gì ?
Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới đã để lại những hậu quả cho môi trường , sức khỏe , giao thông …của người dân đô thị.
Quá trình phát triển đô thị gắn liền với sự phát triển của hoạt động kinh tế nào ?
Thương nghiệp , thủ công nghiệp và công nghiệp
Trò chơi“Ai nhanh hơn”: Chọn hình tìm kiến thức
Trò chơi“Ai nhanh hơn”: Chọn hình tìm kiến thức
Siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế như thế nào?
Siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế đang phát triển
Trò chơi“Ai nhanh hơn”: Chọn hình tìm kiến thức
Kể tên các đô thị xuất hiện đầu tiên trên thế giới ?
Ấn độ ,Trung quốc, La mã , Ai cập , Hi lạp …
Trò chơi“Ai nhanh hơn”: Chọn hình tìm kiến thức
Quá trình phát triển đô thị gắn liền với sự phát triển của hoạt động kinh tế nào ?
Thương nghiệp , thủ công nghiệp và công nghiệp
Trò chơi“Ai nhanh hơn”: Chọn hình tìm kiến thức
Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới đã đểlại những hậu quả gì ?
Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới đã để lại những hậu quả cho môi trường , sức khỏe , giao thông …của người dân đô thị.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe
Chúc các em học giỏi
Hẹn gặp lại
Chúc quý thầy cô sức khỏe
Chúc các em học giỏi
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)