Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa
Chia sẻ bởi Hứa Văn Chào |
Ngày 27/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các bạn và thầy cô đến với bài thuyết trình của nhóm chúng tôi
Sư phạm địa k36
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào?
Đáp án:
- Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.
- Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một địa phương
Câu 2: Chọn ý đúng
Dân cư châu Á thuộc chủng tộc?
Đáp án
A. Môngôlốit.
B. Nêgrôít.
C. Ơrôpêốit.
Đ
Bài 3
Quần cư. Đô thị hóa.
Tiến trình bài
I. Quần cư.
II. Đô thị. Siêu đô thị.
III. Củng cố kiến thức bài học.
IV. Mô hình hóa bài học.
V. Giới thiệu tài liệu tham khảo.
VI. Hướng dẫn phần tự học của học sinh.
Hình ảnh 1: về quang cảnh nông thôn Việt Nam
Hình ảnh 2: về quang cảnh đô thị Việt Nam
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Hình thức tổ chức và họat động kinh tế ở hình 1 là gì ?
Nhóm 2: Hình thức tổ chức và họat động kinh tế ở hình 2 là gì ?
Trả lời
- Hình thức: nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán thành lối xóm.
- Họat động kinh tế chủ yếu là nông lâm ngư nghiệp.
Trả lời
- Hình thức : nhà cửa tập trung thành phố xá.
- Họat động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
Xu thế chung hiện nay trên thế giới
Ngày nay trên thế giới tỷ lệ người sống trong đô thị tăng, nông thôn có xu hướng giảm dần, lối sống hai quần cư này rất khác nhau.
Quang cảnh nông thôn
Quang cảnh đô thị
I. Quần cư
1. Khái niệm quần cư
Là hình thức thể hiện cụ thể của việc phân bố dân cư trên bề mặt Trái đất. Nó được coi như là một tập hợp tất cả các điểm dân cư ( đô thị, làng, bản…) tồn tại trên một lãnh thổ nhất định. Sự xuất hiện và phát triển hệ thống điểm dân cư liên quan mật thiết với các nhân tố kinh tế- xã hội của từng hình thái kinh tế- xã hội cụ thể, với các điều kiện tự nhiên và tài nguyên, cơ sở hạ tầng, tập quán cư trú của các dân tộc.
2. Phân loại quần cư
Cơ sở phân loại:
+ Dựa vào chức năng trong nền kinh tế quốc dân ( sản xuất, phi sản xuất, chức năng nông nghiệp, phi nông nghiệp…).
+ Quy mô dân số và mức độ tập trung dân cư.
+ Phong cách kiến trúc- quy hoạch.
+ Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, nguồn gốc phát sinh.
Phân loại:
+ Quần cư nông thôn.
+ Quần cư đô thị.
3. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Quần cư nông thôn
- Là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.
- Mật độ dân số thấp
Quần cư đô thị
- Là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp, dịch vụ. Nhà cửa tập chung với mức độ cao.
- Mật độ dân số cao
Vùng quê nông thôn
Một góc đô thị
London - Anh
Newyork - Mi
II.
Đô Thị. Siêu Đô Thị
Đô thị xuất hiện trên bề mặt trái đất từ thời kỳ nào?
Trả Lời
Thời kỳ cổ đại (Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hi Lạp, La Mã) từ lúc có trao đổi hàng hóa.
Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào?
Trả Lời
Thế kỷ 19 lúc ngành công nghiệp phát triển. Thế kỷ 19 phát triển nhanh ở các nước công nghiệp, thế kỷ 20 đô thị phát triển rộng khắp.
Gắn liền với sự phát triển đô thị là gì?
Trả Lời
Sự phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp.
Hình ảnh về đô thị hóa
1. Khái niệm đô thị hóa
Là quá trình vận động, biến đổi phức tạp mang tính quy luật về các mặt kinh tế- xã hội và môi trường, là một trong những đặc trưng nổi bật của nền văn minh nhân loại.
Thước đo đô thị hóa:
UR = PUR/P.100
Trong đó:
UR: tỉ lệ đô thị hóa.
PUR: dân số đô thị.
P: dân số trung bình.
Quan sát hình 3.3 (Lược đồ siêu đô thị) trong SGK và trả lời câu hỏi sau
Trả lời
23
Trên thế giới có bao nhiêu
đô thị trên 8 triệu dân?
Châu lục nào có nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân ?
Châu Á
Trả lời
2. Đặc điểm của đô thị hóa
Sự gia tăng nhanh dân số đô thị trong tổng số dân.
Sự gia tăng về số lượng và quy mô các đô thị lớn.
Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
- Nhiều đô thị phát triển nhanh thành siêu đô thị. Nước phát triển thì siêu đô thị ít hơn (7), các nước đang phát triển thì siêu đô thị nhiều hơn (16)
- Ngày nay dân số sống trong đô thị trên thế giới tăng từ 5% lên 46,% gấp hơn 9 lần.
Nhận xét
Chùm ảnh hưởng của đô thị hóa
Đường sá
Cầu đường ở TP Tokyo – Nhật Bản
Đường đi lại ở nông thôn Việt Nam
Nhà ở
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa
3.1. Ảnh hưởng tích cực
a.Về mặt kinh tế
Làm chuyển dịch các hoạt động của dân cư từ khu vực 1 sang khu vực 2 và 3.
Tăng quy mô của ngành công nghiệp, dịch vụ.
Thay đổi cơ cấu nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
b.Về mặt văn hóa- xã hội
Phổ biến lối sống thành thị.
Nó mang tính cộng đồng phức tạp, ít có quan hệ huyết thống và thường xuyên được tiếp cận với nền văn minh của nhân loại.
Tạo ra nhiều việc làm mới do nơi đây phát triển mạnh ngành công nghiệp, dịch vụ.
Làm thay đổi sự phân bố dân cư, lao động, cơ cấu dân số theo lao động, nghề nghiệp, trình độ.
Kết luận: Đây là một quá trình kinh tế- xã hội tạo nên sự chuyển biến sâu rộng trong cấu trúc kinh tế, đời sống xã hội.
Làm thay đổi sâu sắc các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các thành phố.
- Mức sinh: Thành thị thấp hơn so với nông thôn và có xu hướng giảm.
- Mức tử:
+ Giai đoạn đầu: mức tử ở đô thị cao hơn ở nông thôn ( trẻ em).
+ Về sau thì giảm.
Hôn nhân ( kết hôn, li hôn): Thành thị li hôn và kết hôn đều lớn.
Kết luận.
- Đô thị hóa làm chậm lại việc gia tăng tự nhiên của dân số.
Thành phố gia tăng tự nhiên thấp.
- Kết cấu dân số ( theo tuổi và giới ) ổn định hơn.
- Phức tạp, ít có quan hệ huyết thống và thường xuyên được tiếp cận với nền văn minh của nhân loại.
- Tạo ra nhiều việc làm mới do nơi đây phát triển mạnh ngành công nghiệp, dịch vụ.
- Làm thay đổi sự phân bố dân cư, lao động, cơ cấu dân số theo lao động, nghề nghiệp, trình độ.
Kết luận: Đây là một quá trình kinh tế- xã hội tạo nên sự chuyển biến sâu rộng trong cấu trúc kinh tế, đời sống xã hội.
c.Phương diện dân tộc hóa
d. Không gian đô thị
Quá trình đô thị hóa luôn gắn liền với việc mở rộng và phát triển không gian đô thị
3.2. Ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa
Vấn đề việc làm.
Kết cấu hạ tầng.
Nhà ở.
Chất lượng môi trường.
4. Các siêu đô thị
Siêu đô thị là một thuật ngữ để chỉ các khu vực đô thị có dân số hơn 10 triệu. Một số tài liệu cũng định nghĩa một siêu đô thị là khu đô thị có mật độ tối thiểu 2000 người/km2. Một siêu đô thị có thể là một vùng đô thị biệt lập hoặc hai hay nhiều đô thị nằm gần nhau.
Đô thị hóa là xu thế của thế giới ngày nay.
Hậu quả của đô thị hóa : ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe con người cũng như các lời sinh vật khác, giao thông ùn tắc, thiếu đất ở, thiếu việc làm, …
25 siêu đô thị lớn nhất là:
III. Củng cố kiến thức bài học
Nối tên các siêu đô thị với tên quốc gia và các châu lục
Los angeles
Osaka
Tokyo
Cairo
London
Lagos
Bắc kinh
Mumbai
Jacacta
Hoa Kì
Nhật bản
Anh
Trung quốc
Indonesia
Nigeria
Ấn độ
Ai cập
Bắc Mĩ
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
IV. Mô hình hóa kiến thức
Thành phần nhân văn của môi trường
Dân số
Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
Quần cư. Đô thị hóa
Nguồn lao động
Sự bùng nổ dân số
Sự phân bố dân cư
Các chủng tộc
mongoloit
oropeoit
negroit
Quần cư
Đô thị hóa. Các siêu đô thị
Nông thôn
Đô thị
V. Tài liệu tham khảo
7
Nội dung tự học của học sinh
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập số 1 và 2 trang 12 SGK địa lí 7.
- Chuẩn bị bài mới: “ Thực hành”.
- Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi của bài.
Trò chơi ô chữ
0
1
2
3
4
5
Bắt đầu
cảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi
NGUYỄN THỊ THIỆN
NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN
LÊ THỊ HƯỜNG
HỒ THỊ LAN
NGUYỄN THI HẢO
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
PHẠM CẨM NHUNG
NGUYỄN THỊ YẾN
NGUYỄN THỊ NGỌC MAI
TRẦN THỊ THU TRANG
NGUYỄN THỊ HUYỀN
DOÃN THỊ LỆ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Sư phạm địa k36
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào?
Đáp án:
- Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.
- Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một địa phương
Câu 2: Chọn ý đúng
Dân cư châu Á thuộc chủng tộc?
Đáp án
A. Môngôlốit.
B. Nêgrôít.
C. Ơrôpêốit.
Đ
Bài 3
Quần cư. Đô thị hóa.
Tiến trình bài
I. Quần cư.
II. Đô thị. Siêu đô thị.
III. Củng cố kiến thức bài học.
IV. Mô hình hóa bài học.
V. Giới thiệu tài liệu tham khảo.
VI. Hướng dẫn phần tự học của học sinh.
Hình ảnh 1: về quang cảnh nông thôn Việt Nam
Hình ảnh 2: về quang cảnh đô thị Việt Nam
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Hình thức tổ chức và họat động kinh tế ở hình 1 là gì ?
Nhóm 2: Hình thức tổ chức và họat động kinh tế ở hình 2 là gì ?
Trả lời
- Hình thức: nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán thành lối xóm.
- Họat động kinh tế chủ yếu là nông lâm ngư nghiệp.
Trả lời
- Hình thức : nhà cửa tập trung thành phố xá.
- Họat động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
Xu thế chung hiện nay trên thế giới
Ngày nay trên thế giới tỷ lệ người sống trong đô thị tăng, nông thôn có xu hướng giảm dần, lối sống hai quần cư này rất khác nhau.
Quang cảnh nông thôn
Quang cảnh đô thị
I. Quần cư
1. Khái niệm quần cư
Là hình thức thể hiện cụ thể của việc phân bố dân cư trên bề mặt Trái đất. Nó được coi như là một tập hợp tất cả các điểm dân cư ( đô thị, làng, bản…) tồn tại trên một lãnh thổ nhất định. Sự xuất hiện và phát triển hệ thống điểm dân cư liên quan mật thiết với các nhân tố kinh tế- xã hội của từng hình thái kinh tế- xã hội cụ thể, với các điều kiện tự nhiên và tài nguyên, cơ sở hạ tầng, tập quán cư trú của các dân tộc.
2. Phân loại quần cư
Cơ sở phân loại:
+ Dựa vào chức năng trong nền kinh tế quốc dân ( sản xuất, phi sản xuất, chức năng nông nghiệp, phi nông nghiệp…).
+ Quy mô dân số và mức độ tập trung dân cư.
+ Phong cách kiến trúc- quy hoạch.
+ Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, nguồn gốc phát sinh.
Phân loại:
+ Quần cư nông thôn.
+ Quần cư đô thị.
3. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Quần cư nông thôn
- Là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.
- Mật độ dân số thấp
Quần cư đô thị
- Là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp, dịch vụ. Nhà cửa tập chung với mức độ cao.
- Mật độ dân số cao
Vùng quê nông thôn
Một góc đô thị
London - Anh
Newyork - Mi
II.
Đô Thị. Siêu Đô Thị
Đô thị xuất hiện trên bề mặt trái đất từ thời kỳ nào?
Trả Lời
Thời kỳ cổ đại (Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hi Lạp, La Mã) từ lúc có trao đổi hàng hóa.
Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào?
Trả Lời
Thế kỷ 19 lúc ngành công nghiệp phát triển. Thế kỷ 19 phát triển nhanh ở các nước công nghiệp, thế kỷ 20 đô thị phát triển rộng khắp.
Gắn liền với sự phát triển đô thị là gì?
Trả Lời
Sự phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp.
Hình ảnh về đô thị hóa
1. Khái niệm đô thị hóa
Là quá trình vận động, biến đổi phức tạp mang tính quy luật về các mặt kinh tế- xã hội và môi trường, là một trong những đặc trưng nổi bật của nền văn minh nhân loại.
Thước đo đô thị hóa:
UR = PUR/P.100
Trong đó:
UR: tỉ lệ đô thị hóa.
PUR: dân số đô thị.
P: dân số trung bình.
Quan sát hình 3.3 (Lược đồ siêu đô thị) trong SGK và trả lời câu hỏi sau
Trả lời
23
Trên thế giới có bao nhiêu
đô thị trên 8 triệu dân?
Châu lục nào có nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân ?
Châu Á
Trả lời
2. Đặc điểm của đô thị hóa
Sự gia tăng nhanh dân số đô thị trong tổng số dân.
Sự gia tăng về số lượng và quy mô các đô thị lớn.
Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
- Nhiều đô thị phát triển nhanh thành siêu đô thị. Nước phát triển thì siêu đô thị ít hơn (7), các nước đang phát triển thì siêu đô thị nhiều hơn (16)
- Ngày nay dân số sống trong đô thị trên thế giới tăng từ 5% lên 46,% gấp hơn 9 lần.
Nhận xét
Chùm ảnh hưởng của đô thị hóa
Đường sá
Cầu đường ở TP Tokyo – Nhật Bản
Đường đi lại ở nông thôn Việt Nam
Nhà ở
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa
3.1. Ảnh hưởng tích cực
a.Về mặt kinh tế
Làm chuyển dịch các hoạt động của dân cư từ khu vực 1 sang khu vực 2 và 3.
Tăng quy mô của ngành công nghiệp, dịch vụ.
Thay đổi cơ cấu nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
b.Về mặt văn hóa- xã hội
Phổ biến lối sống thành thị.
Nó mang tính cộng đồng phức tạp, ít có quan hệ huyết thống và thường xuyên được tiếp cận với nền văn minh của nhân loại.
Tạo ra nhiều việc làm mới do nơi đây phát triển mạnh ngành công nghiệp, dịch vụ.
Làm thay đổi sự phân bố dân cư, lao động, cơ cấu dân số theo lao động, nghề nghiệp, trình độ.
Kết luận: Đây là một quá trình kinh tế- xã hội tạo nên sự chuyển biến sâu rộng trong cấu trúc kinh tế, đời sống xã hội.
Làm thay đổi sâu sắc các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các thành phố.
- Mức sinh: Thành thị thấp hơn so với nông thôn và có xu hướng giảm.
- Mức tử:
+ Giai đoạn đầu: mức tử ở đô thị cao hơn ở nông thôn ( trẻ em).
+ Về sau thì giảm.
Hôn nhân ( kết hôn, li hôn): Thành thị li hôn và kết hôn đều lớn.
Kết luận.
- Đô thị hóa làm chậm lại việc gia tăng tự nhiên của dân số.
Thành phố gia tăng tự nhiên thấp.
- Kết cấu dân số ( theo tuổi và giới ) ổn định hơn.
- Phức tạp, ít có quan hệ huyết thống và thường xuyên được tiếp cận với nền văn minh của nhân loại.
- Tạo ra nhiều việc làm mới do nơi đây phát triển mạnh ngành công nghiệp, dịch vụ.
- Làm thay đổi sự phân bố dân cư, lao động, cơ cấu dân số theo lao động, nghề nghiệp, trình độ.
Kết luận: Đây là một quá trình kinh tế- xã hội tạo nên sự chuyển biến sâu rộng trong cấu trúc kinh tế, đời sống xã hội.
c.Phương diện dân tộc hóa
d. Không gian đô thị
Quá trình đô thị hóa luôn gắn liền với việc mở rộng và phát triển không gian đô thị
3.2. Ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa
Vấn đề việc làm.
Kết cấu hạ tầng.
Nhà ở.
Chất lượng môi trường.
4. Các siêu đô thị
Siêu đô thị là một thuật ngữ để chỉ các khu vực đô thị có dân số hơn 10 triệu. Một số tài liệu cũng định nghĩa một siêu đô thị là khu đô thị có mật độ tối thiểu 2000 người/km2. Một siêu đô thị có thể là một vùng đô thị biệt lập hoặc hai hay nhiều đô thị nằm gần nhau.
Đô thị hóa là xu thế của thế giới ngày nay.
Hậu quả của đô thị hóa : ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe con người cũng như các lời sinh vật khác, giao thông ùn tắc, thiếu đất ở, thiếu việc làm, …
25 siêu đô thị lớn nhất là:
III. Củng cố kiến thức bài học
Nối tên các siêu đô thị với tên quốc gia và các châu lục
Los angeles
Osaka
Tokyo
Cairo
London
Lagos
Bắc kinh
Mumbai
Jacacta
Hoa Kì
Nhật bản
Anh
Trung quốc
Indonesia
Nigeria
Ấn độ
Ai cập
Bắc Mĩ
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
IV. Mô hình hóa kiến thức
Thành phần nhân văn của môi trường
Dân số
Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
Quần cư. Đô thị hóa
Nguồn lao động
Sự bùng nổ dân số
Sự phân bố dân cư
Các chủng tộc
mongoloit
oropeoit
negroit
Quần cư
Đô thị hóa. Các siêu đô thị
Nông thôn
Đô thị
V. Tài liệu tham khảo
7
Nội dung tự học của học sinh
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập số 1 và 2 trang 12 SGK địa lí 7.
- Chuẩn bị bài mới: “ Thực hành”.
- Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi của bài.
Trò chơi ô chữ
0
1
2
3
4
5
Bắt đầu
cảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi
NGUYỄN THỊ THIỆN
NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN
LÊ THỊ HƯỜNG
HỒ THỊ LAN
NGUYỄN THI HẢO
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
PHẠM CẨM NHUNG
NGUYỄN THỊ YẾN
NGUYỄN THỊ NGỌC MAI
TRẦN THỊ THU TRANG
NGUYỄN THỊ HUYỀN
DOÃN THỊ LỆ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Văn Chào
Dung lượng: |
Lượt tài: 9
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)