Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thảo Chi | Ngày 27/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:



BÀI 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA
I. Quần cư
Nông thôn
Thành thị
“ Quần cư ” là gì?
“Quần cư” là hình thức thể hiện cụ thể của việc phân bố dân cư trên bề mặt Trái đất. Nó được coi như là một tập hợp tất cả các điểm dân cư ( đô thị, làng, bản...) tồn tại trên một lãnh thổ nhất định. Sự xuất hiện và phát triển hệ thống điểm dân cư liên quan mật thiết với các nhân tố kinh tế - xã hội của từng hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, với các điều kiện tự nhiên và tài nguyên, cơ sở hạ tầng, tập quán cư trú của các dân tộc.
“ Quần cư ”
- Có hai kiểu quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư thành thị.
- Quần cư có tác động đến các yếu tố như: sự phân bố, mật độ, lối sống,…
“ Quần cư ”
* Xu thế chung hiện nay trên thế giới:
Ngày nay trên thế giới tỷ lệ người sống trong đô thị tăng, nông thôn có xu hướng giảm dần, lối sống hai quần cư này rất khác nhau.
Hình 3.1: Quang cảnh nông thôn
Như các bạn biết đấy, ở nông thôn Việt Nam, gia tộc đóng vai trò rất quan trọng. Nếu phương Tây coi trọng vai trò của cá nhân thì phương Đông coi trọng vai trò của gia đình và gia tộc. Nhưng nếu xét ở phương đông với nhau, Trung Quốc xem gia đình nặng hơn gia tộc thì ở Việt Nam gia tộc lại quan trọng hơn gia đình. Mỗi gia tộc đều có trưởng họ (hay còn gọi là tộc trưởng),  nhà thờ họ, gia phả, giỗ họ, ...
Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp; làng mạc, thôn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.
Ở nông thôn Việt Nam, việc tổ chức thành làng vì:
+ Đối phó với môi trường tự nhiên: trồng lúa nước là nghề mang tính thời vụ rất cao, chính vì thế mọi người trong làng có thể giúp đỡ nhau lúc cần thiết.
+ Đối phó với môi trường xã hội: chống trộm, cướp,...
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Ngư nghiệp
Hình 3.2: Quang cảnh đô thị
- Một đô thị hay thành thị là một khu vực có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do con người xây dựng so với các khu vực xung quanh nó. Đô thị là một trung tâm dân cư đông đúc, có thể là thành phố, thị xã hay thị trấn.
- Các đô thị được thành lập và phát triển thêm qua quá trình đô thị hóa . Đo đạt tầm rộng của một đô thị sẽ giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, sự mở rộng đô thị, và biết được các số liệu về dân số nông thôn và thành thị.
- Hình thức: nhà cửa tập trung thành phố xá.
- Dân cư ở đô thị thường tập chung đông đúc
- Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công
nghiệp và dịch vụ.
- Lối sống của quần cư thành thị là: cộng đồng có
tổ chức, mọi người tuân thủ theo pháp luật, quy
định về nếp sống văn minh, trật tự, bình đẳng.
Bảng so sánh
Bảng so sánh
Bảng so sánh
Bảng so sánh
Bảng so sánh
Bảng so sánh
Bảng so sánh
Bảng so sánh
Bảng so sánh
Bảng so sánh
Bảng so sánh
Bảng so sánh
Bảng so sánh
Tổng kết
- Quần cư nông thôn là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đất trồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.
- Quần cư đô thị là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Nhà cửa tập chung với mật độ cao.
- Nơi bạn và gia đình đang lưu chú thuộc kiểu quần cư nào?
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là gì?
+ Dân số ở nông thôn qua từng năm là bào nhiêu?
+ Dân số ở thành thị qua từng năm là bao nhiêu?
+ Và bạn có nhận xét gì về bảng số liệu trên?
CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thảo Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)