Bài 3. Nhận thức luận khoa học và hoạt động thực tiễn (t1)
Chia sẻ bởi Lương Thị Hường |
Ngày 18/03/2024 |
26
Chia sẻ tài liệu: bài 3. Nhận thức luận khoa học và hoạt động thực tiễn (t1) thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Chọn đáp án đúng:
1. Nội dung trong vấn đề cơ bản của triết học là:
A, Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức B, Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
C, Cả A và B
2. ý thức của thượng đế là cái có trước vật chất, tự tồn tại và là nguồn gốc của mọi sự tồn tại trong thế giới. Đây là quan điểm của
A, Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B, Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C, Chủ nghĩa duy vật siêu hình
3. ý thức của con người là cái có trước vật chất, tự tồn tại và là nguồn gốc của mọi sự tồn tại
trong thế giới. Đây là quan điểm của
A, Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B, Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C, Chủ nghĩa duy vật siêu hình
4. Vật chất là cái có trước, quyết định sự tồn tại và phát triển của ý thức, còn ý thức chỉ là sự phản ánh thế giới khách quan một cách thụ động, giản đơn, máy móc. Đây là quan điểm của
A, Chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ đại
B, Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C, Chủ nghĩa duy vật biện chứng
5. Cơ sở của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử là
A, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
B, Nguyên lý vê sự phát triển
C, 3 quuy luật của phép biện chứng duy vật
6, Quy luật nào cho chúng ta biết nguồn gốc c?a s? v?n d?ng v phỏt tri?n của sự vật hiện tượng
A, Quy luật mâu thuẫn
B, Quy luật lượng - chất
C, Quy luật phủ định của phủ định
7 Quy luật nào cho chúng ta biết cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
A, Quy luật mâu thuẫn
B, Quy luật lượng - chất
C, Quy luật phủ định của phủ định
8. Quy luật nào cho chúng ta biết khuynh hướng cơ bản của sự vận động và phát triển của SVHT
A, Quy luật mâu thuẫn B, Quy luật lượng - chất
C, Quy luật phủ định của phủ định
Bài 3. Nhận thức luận khoa học và hoạt động thực tiễn
của con người
4 tiết
Bài 3. Nhận thức luận khoa học và hoạt động thực tiễn
của con người
Bản chất của nhận thức
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức
Phạm trù thưc tiễn
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Hai giai đoạn của quá trình nhận thức
IV. Chân lý
Quan hệ giữa đổi mới nhận thức
và đổi mới xã hội ở nước ta
I. Bản chất của nhận thức
1. Những quan điểm khác nhau
2. Quan điểm triết học Mác – Lênin về bản chất của nhận thức
* Thuyết hoài nghi
về nguyên tắc cũng không thể biết là thế giới xung quanh ta có tồn tại hay không
David Hume
(1711 – 1776)
- Thuyết bất khả tri
VẬT TỰ NÓ
Immanuel Kant
(1724 - 1804)
* Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Hêghen
(1770 – 1881)
Nhận thức là quá trình biện chứng , nhưng đó là quá trình
“tự nhận thức” của
“ý niệm tuyệt đối”
* Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
A. George Berkeley
(1685 – 1753)
"tồn tại tức là được tri giác"
* Chủ nghĩa duy vật trước Mác
Con người có khả năng nhận thức nhưng nhận thức không phải là một QTBC
Ludwig Feuerbach
1804 - 1872
Thuyết hoài nghi –
thuyết bất khả tri
Chủ nghĩa duy tâm
khách quan
Chủ nghĩa duy tâm
chủ quan
Chủ nghĩa duy vật
trước Mác
Hạn chế
Phủ nhận hay hạ thấp vai trò giải thích, cải tạo thế giới của nhận thức
2. Quan điểm triết học Mác Lênin về bản chất của nhận thức
Bản chất của
nhận thức
phản ánh
thế giới khách quan
vào trong
đầu óc con người
sự phản ánh
chủ động,
tích cực,
sáng tạo của
chủ thể trước
khách thể.
Nhận thức là sự phản ánh của
chủ thể đối với khách thể
Chủ thể nhận thức
Điều kiện
hoàn cảnh lịch sử
Sự kế thừa tri thức,
hiểu biết của
dân tộc và thời đại
Đặc điểm tâm sinh lý…
Khách thể
nhận thức
nhận thức là một quá trình, nhờ đó, tư duy mãi mãi và không ngừng gần đến khách thể
V.I.Lenin
1870 - 1924
Các nhà triết học trước kia
chỉ giải thích thế giới,
song vấn đề là
cải tạo thế giới
K.Mark
1818 - 1883
Thực tiễn
Có mục đích
Có tính lịch sử -
xã hội
Hoạt động
vật chất
Các hình thức của hoạt động thực tiễn
Hoạt động sản xuất của cải vật chất
Hoạt động chính trị - xã hội
Hoạt động thực nghiệm khoa học
Thực tiễn
Hoạt động vật chất
Có tính lịch sử - xã hội
Có mục đích
3 hình thức cơ bản của
hoạt động thực tiễn
Hoạt động sản
xuất vật chất
Hoạt động
chính trị xã hội
Thực nghiệm
khoa học
1. Nội dung trong vấn đề cơ bản của triết học là:
A, Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức B, Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
C, Cả A và B
2. ý thức của thượng đế là cái có trước vật chất, tự tồn tại và là nguồn gốc của mọi sự tồn tại trong thế giới. Đây là quan điểm của
A, Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B, Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C, Chủ nghĩa duy vật siêu hình
3. ý thức của con người là cái có trước vật chất, tự tồn tại và là nguồn gốc của mọi sự tồn tại
trong thế giới. Đây là quan điểm của
A, Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B, Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C, Chủ nghĩa duy vật siêu hình
4. Vật chất là cái có trước, quyết định sự tồn tại và phát triển của ý thức, còn ý thức chỉ là sự phản ánh thế giới khách quan một cách thụ động, giản đơn, máy móc. Đây là quan điểm của
A, Chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ đại
B, Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C, Chủ nghĩa duy vật biện chứng
5. Cơ sở của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử là
A, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
B, Nguyên lý vê sự phát triển
C, 3 quuy luật của phép biện chứng duy vật
6, Quy luật nào cho chúng ta biết nguồn gốc c?a s? v?n d?ng v phỏt tri?n của sự vật hiện tượng
A, Quy luật mâu thuẫn
B, Quy luật lượng - chất
C, Quy luật phủ định của phủ định
7 Quy luật nào cho chúng ta biết cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
A, Quy luật mâu thuẫn
B, Quy luật lượng - chất
C, Quy luật phủ định của phủ định
8. Quy luật nào cho chúng ta biết khuynh hướng cơ bản của sự vận động và phát triển của SVHT
A, Quy luật mâu thuẫn B, Quy luật lượng - chất
C, Quy luật phủ định của phủ định
Bài 3. Nhận thức luận khoa học và hoạt động thực tiễn
của con người
4 tiết
Bài 3. Nhận thức luận khoa học và hoạt động thực tiễn
của con người
Bản chất của nhận thức
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức
Phạm trù thưc tiễn
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Hai giai đoạn của quá trình nhận thức
IV. Chân lý
Quan hệ giữa đổi mới nhận thức
và đổi mới xã hội ở nước ta
I. Bản chất của nhận thức
1. Những quan điểm khác nhau
2. Quan điểm triết học Mác – Lênin về bản chất của nhận thức
* Thuyết hoài nghi
về nguyên tắc cũng không thể biết là thế giới xung quanh ta có tồn tại hay không
David Hume
(1711 – 1776)
- Thuyết bất khả tri
VẬT TỰ NÓ
Immanuel Kant
(1724 - 1804)
* Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Hêghen
(1770 – 1881)
Nhận thức là quá trình biện chứng , nhưng đó là quá trình
“tự nhận thức” của
“ý niệm tuyệt đối”
* Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
A. George Berkeley
(1685 – 1753)
"tồn tại tức là được tri giác"
* Chủ nghĩa duy vật trước Mác
Con người có khả năng nhận thức nhưng nhận thức không phải là một QTBC
Ludwig Feuerbach
1804 - 1872
Thuyết hoài nghi –
thuyết bất khả tri
Chủ nghĩa duy tâm
khách quan
Chủ nghĩa duy tâm
chủ quan
Chủ nghĩa duy vật
trước Mác
Hạn chế
Phủ nhận hay hạ thấp vai trò giải thích, cải tạo thế giới của nhận thức
2. Quan điểm triết học Mác Lênin về bản chất của nhận thức
Bản chất của
nhận thức
phản ánh
thế giới khách quan
vào trong
đầu óc con người
sự phản ánh
chủ động,
tích cực,
sáng tạo của
chủ thể trước
khách thể.
Nhận thức là sự phản ánh của
chủ thể đối với khách thể
Chủ thể nhận thức
Điều kiện
hoàn cảnh lịch sử
Sự kế thừa tri thức,
hiểu biết của
dân tộc và thời đại
Đặc điểm tâm sinh lý…
Khách thể
nhận thức
nhận thức là một quá trình, nhờ đó, tư duy mãi mãi và không ngừng gần đến khách thể
V.I.Lenin
1870 - 1924
Các nhà triết học trước kia
chỉ giải thích thế giới,
song vấn đề là
cải tạo thế giới
K.Mark
1818 - 1883
Thực tiễn
Có mục đích
Có tính lịch sử -
xã hội
Hoạt động
vật chất
Các hình thức của hoạt động thực tiễn
Hoạt động sản xuất của cải vật chất
Hoạt động chính trị - xã hội
Hoạt động thực nghiệm khoa học
Thực tiễn
Hoạt động vật chất
Có tính lịch sử - xã hội
Có mục đích
3 hình thức cơ bản của
hoạt động thực tiễn
Hoạt động sản
xuất vật chất
Hoạt động
chính trị xã hội
Thực nghiệm
khoa học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)