Bài 3. Nghĩa của từ
Chia sẻ bởi Cao Thi Hue |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Nghĩa của từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nghĩa của từ
ngữ văn 6 tiết 12
Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là từ mượn?
-Có những nguồn vay mượn nào?
Tiết 11: Nghĩa của từ
I.Nghĩa của từ là gì?
1 . VD:
a,Tập quán: Thói quen của một cộng đồng được hình thành lâu đời trong cuộc sống, được mọi người làm theo.
b,Lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm
c,Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình .
VD: Cây
Hình thức :Từ đơn gồm ba âm tiết
nội dung: Chỉ một loài thực vật
Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận ?Đó là những bộ phận nào?
Nghĩa của từ ứng với phần nội dung hay hình thức của từ?
Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận ?Đó là những bộ phận nào?
-Mỗi chú thích gồm hai bộ phận :
-phần in đậm là từ,
-phần sau là nghĩa của từ
Nghĩa của từ ứng với phần nội dung hay hình thức của từ?
-Nghĩa của từ ứng với phần nội dung
Vậy nghĩa của từ là gì?
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, quan hệ hoạt động )mà từ biểu thị
-Mỗi chú thích gồm hai bộ phận : phần in đậm là từ, phần sau là nghĩa của từ
-Nghĩa của từ ứng với phần nội dung
2.Ghi nhớ:
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, quan hệ hoạt động )mà từ biểu thị
Tiết 11: Nghĩa của từ
I. Nghĩa của từ là gì?
1 . VD:
Tiết 11: Nghĩa của từ
II-C¸ch gi¶i thÝch nghÜa cña tõ
1-VD:
a,TËp qu¸n: Thãi quen cña mét céng ®ång ®îc h×nh thµnh l©u ®êi trong cuéc sèng, ®îc mäi ngêi lµm theo
Gi¶i thÝch b»ng tr×nh bµy kh¸i niÖm
b,LÉm liÖt : hïng dòng, oai nghiªm
-Gi¶i thÝch b»ng dïng tõ ®ång nghÜa
c,Nao nóng: lung lay, kh«ng v÷ng lßng tin ë m×nh .
- Gi¶i thÝch b»ng dïng tõ tr¸i nghÜa
2- Ghi nhớ :có hai cách giải nghĩa từ
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
-Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
Các từ được giải nghĩa bằng cách nào?
Vậy có những cách giải nghĩa từ nào?
Tiết 11: Nghĩa của từ
I. Nghĩa của từ là gì?
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, quan hệ hoạt động )mà từ biểu thị
II-Cách giải thích nghĩa của từ
Có thể giải nghĩa từ bằng hai cách chính:
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
-Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
III Luyện tập:
Bài tập 1
a. Chú thích 1: Giải thích bằng dịch từ Hán Việt sang từ thuần việt.
b. Chú thích 2: Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
c. Chú thích 3: Cách giải thích bằng việc mô tả đặc điểm của sự việc
d. Chú thích 4: Cách giải thích trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
e. Chú thích 5: Giải thích bằng từ đồng nghĩa.
g. Chú thích 6: Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
h. Chú thích 7: Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa.
i. Chú thích 8: Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị.
g. Chú thích 9: Giải thích bằng từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
a. Học tập
b. Học lỏm
c. Học hỏi
d. Học hành
III-Luyện tập
-
Bài tập 3: Điền từ
a. Trung bình
b. Trung gian.
c. Trung niên.
Bài tập 4: Giải thích từ
* Giếng: Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước ăn uống.
? Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị
* Rung rinh: Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục.
? Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị
* Hèn nhát: Trái với dũng cảm ? Dùng từ trái nghĩa để giải thích.
Bài tập 5: Giải nghĩa từ mất;
- Theo nghĩa đen:
Mất: trái nghĩa với còn.
Nhân vật Nụ đã giải thích cụm từ không mất là biết nó ở đâu? Điều thú vị là cách giải thích này đã được cô chiêu hồn nhiên chấp nhận. Như vậy, mất có nghĩa là không mất nghĩa là vẫn còn.
Kết luận:
- So với cách giải nghĩa ở bước 1 là sai
- So với cách giải nghĩa ở trong văn cảnh, trong truyện thì đúng và rất thông minh
Bµi häc ®Õn ®©y kÕt thóc
Chúc các em -Ngoan -Học Giỏi
ngữ văn 6 tiết 12
Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là từ mượn?
-Có những nguồn vay mượn nào?
Tiết 11: Nghĩa của từ
I.Nghĩa của từ là gì?
1 . VD:
a,Tập quán: Thói quen của một cộng đồng được hình thành lâu đời trong cuộc sống, được mọi người làm theo.
b,Lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm
c,Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình .
VD: Cây
Hình thức :Từ đơn gồm ba âm tiết
nội dung: Chỉ một loài thực vật
Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận ?Đó là những bộ phận nào?
Nghĩa của từ ứng với phần nội dung hay hình thức của từ?
Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận ?Đó là những bộ phận nào?
-Mỗi chú thích gồm hai bộ phận :
-phần in đậm là từ,
-phần sau là nghĩa của từ
Nghĩa của từ ứng với phần nội dung hay hình thức của từ?
-Nghĩa của từ ứng với phần nội dung
Vậy nghĩa của từ là gì?
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, quan hệ hoạt động )mà từ biểu thị
-Mỗi chú thích gồm hai bộ phận : phần in đậm là từ, phần sau là nghĩa của từ
-Nghĩa của từ ứng với phần nội dung
2.Ghi nhớ:
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, quan hệ hoạt động )mà từ biểu thị
Tiết 11: Nghĩa của từ
I. Nghĩa của từ là gì?
1 . VD:
Tiết 11: Nghĩa của từ
II-C¸ch gi¶i thÝch nghÜa cña tõ
1-VD:
a,TËp qu¸n: Thãi quen cña mét céng ®ång ®îc h×nh thµnh l©u ®êi trong cuéc sèng, ®îc mäi ngêi lµm theo
Gi¶i thÝch b»ng tr×nh bµy kh¸i niÖm
b,LÉm liÖt : hïng dòng, oai nghiªm
-Gi¶i thÝch b»ng dïng tõ ®ång nghÜa
c,Nao nóng: lung lay, kh«ng v÷ng lßng tin ë m×nh .
- Gi¶i thÝch b»ng dïng tõ tr¸i nghÜa
2- Ghi nhớ :có hai cách giải nghĩa từ
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
-Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
Các từ được giải nghĩa bằng cách nào?
Vậy có những cách giải nghĩa từ nào?
Tiết 11: Nghĩa của từ
I. Nghĩa của từ là gì?
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, quan hệ hoạt động )mà từ biểu thị
II-Cách giải thích nghĩa của từ
Có thể giải nghĩa từ bằng hai cách chính:
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
-Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
III Luyện tập:
Bài tập 1
a. Chú thích 1: Giải thích bằng dịch từ Hán Việt sang từ thuần việt.
b. Chú thích 2: Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
c. Chú thích 3: Cách giải thích bằng việc mô tả đặc điểm của sự việc
d. Chú thích 4: Cách giải thích trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
e. Chú thích 5: Giải thích bằng từ đồng nghĩa.
g. Chú thích 6: Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
h. Chú thích 7: Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa.
i. Chú thích 8: Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị.
g. Chú thích 9: Giải thích bằng từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
a. Học tập
b. Học lỏm
c. Học hỏi
d. Học hành
III-Luyện tập
-
Bài tập 3: Điền từ
a. Trung bình
b. Trung gian.
c. Trung niên.
Bài tập 4: Giải thích từ
* Giếng: Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước ăn uống.
? Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị
* Rung rinh: Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục.
? Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị
* Hèn nhát: Trái với dũng cảm ? Dùng từ trái nghĩa để giải thích.
Bài tập 5: Giải nghĩa từ mất;
- Theo nghĩa đen:
Mất: trái nghĩa với còn.
Nhân vật Nụ đã giải thích cụm từ không mất là biết nó ở đâu? Điều thú vị là cách giải thích này đã được cô chiêu hồn nhiên chấp nhận. Như vậy, mất có nghĩa là không mất nghĩa là vẫn còn.
Kết luận:
- So với cách giải nghĩa ở bước 1 là sai
- So với cách giải nghĩa ở trong văn cảnh, trong truyện thì đúng và rất thông minh
Bµi häc ®Õn ®©y kÕt thóc
Chúc các em -Ngoan -Học Giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thi Hue
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)