Bài 3. Nghĩa của từ
Chia sẻ bởi Vũ Thị Lí |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Nghĩa của từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
nghĩa của từ
Luyện tập:
Bài 1.
a, " Ăn" chỉ hoạt động đưa thức vào miệng -> nghĩa gốc
" Ăn" là sự ngon mặc đẹp, sống nhàn hạ -> nghĩa chuyển
" Ăn" có nghĩa là ai hơn ai -> nghĩa chuyển
" Ăn" giết chết con bống để ăn thịt -> nghĩa gốc
C, Ví dụ:
* đầu - Cái đầu tui ngu quá
- Từng đợt sóng bạc đầu vỗ bờ không dứt
* Tay - Miệng nói, tay làm, hàm nhai
- Rồi hắn sẽ biết tay nhau
- Hắn ta là một tay giang hồ
* Cánh - đôi cánh mũi hắn phập phồng
- Cánh chim bằng lướt gió
- Mùa hè đôi cánh áo nâu bạc phếch
* Chân - Anh em như thể tay chân
- Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng
- Bước chân thần tốc của tây sơn
Bài 2:
a, Câu 1: Cả hai từ chết đều được dùng để chỉ cái chết
Câu 2: Các từ " thôi vội lên tiên chẳng ở" trong thơ Nguyễn Khuyến đều diễn tả cái chết. Nhưng tác giả đã dùng cách nói giảm, nói tránh để làm dịu bớt nhưng mất mát đau thương
b, đặt câu:
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi
- Bác đã lên đường theo tổ tiên
- Aó bào thay chiếu anh về đất
Bài 3:
* Các từ trái nghĩa:
Trẻ - già, Bán - mua, Xa - gần.
Tác dụng: Làm nổi bật ý đối lập, cách diễn đạt sinh động hơn và nghĩa của câu phong phú, đa dạng mà vẫn gợi ra được sắc thái riêng biệt
* Ví dụ: - được làm vua, thua làm giặc
- Nước chạy xuôi con cá nó lội ngược
- đông sao thi nắng, vắng sao thi mưa
- Aó rách khéo vá hơn lành vụng may
- Vụng chèo khéo chống
Bài 4:
* - Từ "lợi" ở câu thứ nhất có nghĩa là "không có hại"
- Từ "lợi" ở câu thứ hai có nghĩa "phần thịt bao giư xung quanh chân rang"
* - Hai từ "đó" đầu tiên chỉ dụng cụ bắt cá - cái đó
- Ba từ "đó" sau chỉ con người. Nhưng nó còn gợi ra nghĩa về vị trí, đối lập với đây
Khái quát:
Từ nhiều nghĩa
Nghĩa của từ Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Từ đồng âm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Lí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)