Bài 3. Nghĩa của từ

Chia sẻ bởi Trần Minh Quy | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Nghĩa của từ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

LUYỆN TẬP
NGHĨA CỦA TỪ
I. Bai





II.BÀI TẬP :
1.Nghĩa khác nhau của từ ĂN :
(gốc)
CÁI ĐẦU
ĐẦU NGUỒN SÔNG HƯƠNG
SÓNG BẠC ĐẦU
Thu nhập bình quân đầu người
1.c.Từ nhiều nghĩa :
VỖ TAY
CÃI TAY ĐÔI
BÀN TAY
TAY VƯỢN
CHÂN MÂY
Trăng tròn bên đường CHÂN TRỜI ...
Dấu CHÂN trên tuyết
CHÂN ĐÈN
CÁNH BƯỚM
MÁY BAY HẠ CÁNH
CÁNH ĐỒNG
CÁNH CỬA
II.BÀI TẬP :
1.Nghĩa khác nhau của từ ĂN :
1.c. Tìm từ chứng tỏ đầu, tay, cánh, chân là từ nhiều nghĩa :
NGHĨA GỐC
NGHĨA CHUYỂN
II.BÀI TẬP :
1.a, b.Nghĩa khác nhau của từ ĂN :
2.a. Sự khác nhau về nghĩa của các từ :
-”Chết “ : trái nghĩa với sống
-Thôi, về, lên tiên, chẳng ở :
+Không đồng nghĩa với từ chết, được dùng lâm thời nói về cái chết.
+Tiếng nói nội tâm của Nguyễn Khuyến đau xót, thương tiếc, tránh không trực tiếp nói đến chết; cái chết của bạn là nỗi ám ảnh lớn, day dứt khôn nguôi.
b.Đồng nghĩa với “‘chết” (khác nhau về sắc thái biểu cảm) :
Hy sinh, từ trần, quy tiên, tạ thế, tịch, khuất núi, toi, ngủm…
- Đời cha ăn mặn đời con khát nước.
- Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà.
-Cười người chớ khá cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
-Thương thì trái ấu cũng tròn,
Không thương thì quả bồ hòn cũng méo.
-Vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp.
3.Từ trái nghĩa :
-Trẻ -già ; xa-gần Cha -con ; anh em-láng giềng -Bán-mua
*Những câu có dùng từ trái nghĩa :
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thày bói gieo quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn!
Chỉ khi nhận ra ý nghĩa của các chữ (từ) đồng âm nhưng khác nghĩa, người nghe mới bật cười, vui tếu, nên không nỡ giận. Chữ lợi (1) và lợi (2) giống nhau vì đều chỉ cái lợi ích, cái thu được, còn lợi (3) chỉ phần thịt bao quanh răng. Người già răng rụng sạch chỉ còn trơ lợi, móm mém đến vậy mà còn đòi lấy chồng!
Cóc chết bỏ nhái mồ côi,
Chẫu ngồi chẫu khóc: chàng ơi là chàng!
Ễnh ương đánh lệnh đã vang,
Tiền đâu mà trả cho làng, ngoé ơi!
Chữ “chàng ơi!” là tiếng khóc của cô Chẫu đối với chàng Cóc, thế nhưng ở đây chỉ nói tới con chẫu chàng trong bộ 5 con vật: cóc, nhái, chẫu chàng, ễnh ương, ngoé.

Chị Xuân đi chợ mùa hè
Mua cá thu về, chợ hãy còn đông.
Một câu thơ đủ cả 4 mùa, nhưng mùa xuân lại là tên cô gái: Xuân. Cá thu và chợ còn đông là những đồng âm khác nghĩa của từ mùa thu và mùa đông, người sáng tác đã khéo vận dụng tài tình.

Câu thơ sau cũng có có hiện tượng đồng âm rất đắt:
Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua bến Nghé, ngồi nhai thịt bò
Đủ tên 4 con vật lớn: hươu, nai, nghé, bò. Hai địa danh được lấp ra phần sau (thành tố sau của một từ gồm hai thành tố) đồng âm với tên hai con vật nai và nghé.
Ấy, anh chàng kia ơi… Anh còn trẻ, sao không dầm mưa dãi gió, ngồi canh đó cho được cá, rồi cầm chắc đó, anh hãy chạy vào nhà ăn cơm?  Anh chạy vô chạy ra làm chi cho mất đó vậy?  
Mưa gió đã là cơ khổ, mất đó còn khổ hơn. Đó, nếu nó là thứ dụng cụ để anh bắt cá, anh đan lại mấy hồi. Nhưng đó lại là người anh … yêu thương, phải không? Ai đã cướp mất đó của anh, cướp đi  niềm vui, cuộc sống của anh vậy? Mưa gió đã ập xuống đời anh… Mất đó, chắc là anh khóc nhiều, nước mắt như nước mưa…
Đó đi đâu mất biệt … sao không nói với đây một lời… Chỉ hai từ đó, đây mà nói lên được nỗi ngang trái, khổ đau của người thất tình. Thêm cảnh gió mưa… thì thêm tối trời tối đất, tối mắt tối mũi, tối lòng, tối đời …
Trời mưa trời gió
Vác đó đi đơm
Chạy vô ăn cơm
Chạy ra mất đó !
Kể từ ngày đây mất đó đó ơi
Răng (sao) đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Quy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)