Bài 3. Nghĩa của từ
Chia sẻ bởi trần thị lệ tuyên |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Nghĩa của từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Kiểm tra miệng:
1. Phân biệt từ thuần Việt và từ mượn ? Cho một số ví dụ về từ mượn gốc Ấn Âu và gốc Hán Việt ?
2. Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1 : Từ nào sau đây là từ mượn ?
a/ vợ chồng c/ khôi ngô
b/ chăm chỉ d/ cánh đồng
Câu 2 : Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu ?
a/ tiếng Anh c/ tiếng Hán
b/ tiếng Pháp d/ tiếng Nga
Tiết: 11 - 12
Tiếng việt:
NGHIA C?A T?
I . NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ ?
tập quán : thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc …) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm .
nao núng : lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa
NGHĨA CỦA TỪ
Đọc một số chú thích dưới đây:
Tiết :10
→ Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận
→ Bộ phận thứ hai nêu lên nghĩa của từ
? Nghĩa của từ ứng với phần nội dung hay hình thức ?
BÀI TẬP NHANH
? Trong các câu sau, câu nào dùng đúng từ “ ngoan cường”.
A. Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng vẫn rất ngoan cường chống trả lại từng đợt tấn công của bộ đội ta.
B. Trên điểm chốt , các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của địch.
C. Trong lao động, Lan là một người rất ngoan cường, không hề biết sợ khó khăn gian khổ.
I . NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ ?
- tập quán : thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc …) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm .
nao núng : lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa
NGHĨA CỦA TỪ
1. Ví dụ : Đọc một số chú thích dưới đây:
Tiết :10
→ Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận
→ Bộ phận thứ hai nêu lên nghĩa của từ
→ Nghĩa của từ ứng với phần thứ 2 (nội dung) trong mô hình.
I . NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ ?
NGHĨA CỦA TỪ
Tiết :10
* Ghi nhớ 1: sgk/35
II . CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ
1-VD ; 2 – Nhận xét :
a. Tập quán : thói quen của một cộng đồng được hình thành lâu đời trong cuộc sống, được mọi người làm theo
b. Lẫm liệt : Hùng dũng, oai nghiêm
c. Nao núng : lung lay, không vững lòng tin ở mình.
→ Giải thích bằng trình bày khái niệm
→ Giải thích bằng dùng từ đồng nghĩa
→ Giải thích bằng dùng từ trái nghĩa.
I . NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ ?
NGHĨA CỦA TỪ
Tiết :10
* 3. Kết luận Ghi nhớ1 : sgk/35
II . CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ
* 3. Kết luận : Ghi nhớ 2:sgk/35
Bài tập nhanh:
Cho biết nghĩa của các từ sau được giải thích bằng cách nào?
Cây: một loại thực vật có rễ,thân,lá,cành.
Xe đạp: chỉ một loại phương tiện đi lại.
Bâng khuâng: chỉ trạng thái tình cảm không rõ rệt của con người.
-> Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
2.Hãy điền các từ học hỏi,học tập, học hành, học lõm vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp:
- ……… :học và luyện tập để có hiểu biết,có kĩ năng.
- …….. :nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
- …… :tìm tòi ,hỏi han để học tập.
- ……… : học văn hóa ở thầy ,có chương trình,có hướng dẫn
Học tập
Học lõm
Học hỏi
Học hành
3. Quan sát các hình ảnh sau:
Giải nghĩa các từ : Tủ, giường, ghế bằng cách nêu đặc điểm về hình dáng, chất liệu, công dụng.
4. Giải thích các từ sau theo những cách đã biết:
→ Hèn nhát : Thiếu can đảm (đến mức đáng khinh)
→ Rung rinh: Chuyển động qua lại,nhẹ nhàng ,liên tiếp)
→ Giếng: Hố đào thẳng đứng ,sâu vào lòng đất để lấy nước.
Bài tập 5/36:
Đọc truyện sau đây và cho biết giải nghĩa từ “mất” như nhân vật Nụ có đúng không ?
Thế thì không mất
Cô Chiêu đi đò với cái Nụ. Cái Nụ ăn trầu, lỡ tay đánh rơi ống vôi bạc của cô Chiêu xuống sông. Để cô Chiêu khỏi mắng mình,nó rón rén hỏi:
-Thưa cô cái gì mà mình biết nó ở đâu rồi thì có thể gọi là mất được không, cô nhỉ?
-Cô Chiêu cười bảo:
-Cái con bé này đến lẩm cẩm. Đã biết ở đâu rồi thì sao gọi là mất được nữa !
-Cái Nụ nhanh nhảu tiếp luôn:
-Thế thì ống vôi của cô không mất rồi. Con biết nó nằm ở dưới đáy sông đằng kia .Con vừa đánh rơi xuống đấy.
(Theo Truyện tiếu lâm Việt Nam)
Bi t?p 5 : gi?i thớch nghia c?a t? m?t
- Theo nghia den :
M?t : trỏi nghia v?i cũn.
Nhõn v?t N? dó gi?i thớch c?m t? khụng m?t l bi?t nú ? dõu -> di?u d?c bi?t l cỏch gi?i thớch ny dó du?c cụ Chiờu h?n nhiờn ch?p nh?n. Nhu v?y, m?t cú nghia l khụng m?t nghia l v?n cũn.
K?t lu?n:
- So v?i cỏch gi?i nghia ? bu?c 1 l sai.
- So v?i cỏch gi?i nghia ? trong van c?nh, trong truy?n thỡ r?t dỳng v r?t thụng minh.
+ Học thuộc ghi nhớ sgk.
+ Hoàn thành bài tập 3 sgk.
+ Tìm thêm một số chú thích trong bài Sơn Tinh Thủy Tinh và cho biết các từ được chú thích giải nghĩa theo cách nào?
+ Tập đặt câu với các từ được giải nghĩa.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY:
+ Chuẩn bị bài :Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
+ Tổ 3:ghi bảng phụ các sự việc trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh.
+ Trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO:
Bài học kết thúc
Chỳcácỏc em -Ngoan -H?c gi?i
Kiểm tra miệng:
1. Phân biệt từ thuần Việt và từ mượn ? Cho một số ví dụ về từ mượn gốc Ấn Âu và gốc Hán Việt ?
2. Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1 : Từ nào sau đây là từ mượn ?
a/ vợ chồng c/ khôi ngô
b/ chăm chỉ d/ cánh đồng
Câu 2 : Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu ?
a/ tiếng Anh c/ tiếng Hán
b/ tiếng Pháp d/ tiếng Nga
Tiết: 11 - 12
Tiếng việt:
NGHIA C?A T?
I . NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ ?
tập quán : thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc …) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm .
nao núng : lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa
NGHĨA CỦA TỪ
Đọc một số chú thích dưới đây:
Tiết :10
→ Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận
→ Bộ phận thứ hai nêu lên nghĩa của từ
? Nghĩa của từ ứng với phần nội dung hay hình thức ?
BÀI TẬP NHANH
? Trong các câu sau, câu nào dùng đúng từ “ ngoan cường”.
A. Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng vẫn rất ngoan cường chống trả lại từng đợt tấn công của bộ đội ta.
B. Trên điểm chốt , các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của địch.
C. Trong lao động, Lan là một người rất ngoan cường, không hề biết sợ khó khăn gian khổ.
I . NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ ?
- tập quán : thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc …) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm .
nao núng : lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa
NGHĨA CỦA TỪ
1. Ví dụ : Đọc một số chú thích dưới đây:
Tiết :10
→ Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận
→ Bộ phận thứ hai nêu lên nghĩa của từ
→ Nghĩa của từ ứng với phần thứ 2 (nội dung) trong mô hình.
I . NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ ?
NGHĨA CỦA TỪ
Tiết :10
* Ghi nhớ 1: sgk/35
II . CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ
1-VD ; 2 – Nhận xét :
a. Tập quán : thói quen của một cộng đồng được hình thành lâu đời trong cuộc sống, được mọi người làm theo
b. Lẫm liệt : Hùng dũng, oai nghiêm
c. Nao núng : lung lay, không vững lòng tin ở mình.
→ Giải thích bằng trình bày khái niệm
→ Giải thích bằng dùng từ đồng nghĩa
→ Giải thích bằng dùng từ trái nghĩa.
I . NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ ?
NGHĨA CỦA TỪ
Tiết :10
* 3. Kết luận Ghi nhớ1 : sgk/35
II . CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ
* 3. Kết luận : Ghi nhớ 2:sgk/35
Bài tập nhanh:
Cho biết nghĩa của các từ sau được giải thích bằng cách nào?
Cây: một loại thực vật có rễ,thân,lá,cành.
Xe đạp: chỉ một loại phương tiện đi lại.
Bâng khuâng: chỉ trạng thái tình cảm không rõ rệt của con người.
-> Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
2.Hãy điền các từ học hỏi,học tập, học hành, học lõm vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp:
- ……… :học và luyện tập để có hiểu biết,có kĩ năng.
- …….. :nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
- …… :tìm tòi ,hỏi han để học tập.
- ……… : học văn hóa ở thầy ,có chương trình,có hướng dẫn
Học tập
Học lõm
Học hỏi
Học hành
3. Quan sát các hình ảnh sau:
Giải nghĩa các từ : Tủ, giường, ghế bằng cách nêu đặc điểm về hình dáng, chất liệu, công dụng.
4. Giải thích các từ sau theo những cách đã biết:
→ Hèn nhát : Thiếu can đảm (đến mức đáng khinh)
→ Rung rinh: Chuyển động qua lại,nhẹ nhàng ,liên tiếp)
→ Giếng: Hố đào thẳng đứng ,sâu vào lòng đất để lấy nước.
Bài tập 5/36:
Đọc truyện sau đây và cho biết giải nghĩa từ “mất” như nhân vật Nụ có đúng không ?
Thế thì không mất
Cô Chiêu đi đò với cái Nụ. Cái Nụ ăn trầu, lỡ tay đánh rơi ống vôi bạc của cô Chiêu xuống sông. Để cô Chiêu khỏi mắng mình,nó rón rén hỏi:
-Thưa cô cái gì mà mình biết nó ở đâu rồi thì có thể gọi là mất được không, cô nhỉ?
-Cô Chiêu cười bảo:
-Cái con bé này đến lẩm cẩm. Đã biết ở đâu rồi thì sao gọi là mất được nữa !
-Cái Nụ nhanh nhảu tiếp luôn:
-Thế thì ống vôi của cô không mất rồi. Con biết nó nằm ở dưới đáy sông đằng kia .Con vừa đánh rơi xuống đấy.
(Theo Truyện tiếu lâm Việt Nam)
Bi t?p 5 : gi?i thớch nghia c?a t? m?t
- Theo nghia den :
M?t : trỏi nghia v?i cũn.
Nhõn v?t N? dó gi?i thớch c?m t? khụng m?t l bi?t nú ? dõu -> di?u d?c bi?t l cỏch gi?i thớch ny dó du?c cụ Chiờu h?n nhiờn ch?p nh?n. Nhu v?y, m?t cú nghia l khụng m?t nghia l v?n cũn.
K?t lu?n:
- So v?i cỏch gi?i nghia ? bu?c 1 l sai.
- So v?i cỏch gi?i nghia ? trong van c?nh, trong truy?n thỡ r?t dỳng v r?t thụng minh.
+ Học thuộc ghi nhớ sgk.
+ Hoàn thành bài tập 3 sgk.
+ Tìm thêm một số chú thích trong bài Sơn Tinh Thủy Tinh và cho biết các từ được chú thích giải nghĩa theo cách nào?
+ Tập đặt câu với các từ được giải nghĩa.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY:
+ Chuẩn bị bài :Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
+ Tổ 3:ghi bảng phụ các sự việc trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh.
+ Trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO:
Bài học kết thúc
Chỳcácỏc em -Ngoan -H?c gi?i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị lệ tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)