Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử
Chia sẻ bởi Lê Văn Bách |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
BT 3/22 (SGK).
Tóm tắt: Nguyên tử N (7p, 7e, 7n)
a. mng.tử = ? (g)
b.
a. m7p = 7.1,6726.10-27kg
= 11,7082.10-27kg
m7n = 7.1,7648.10-27kg
= 11,7236.10-27kg
m7e = 7.9,1094.10-31kg
= 0,0064.10-27kg
mN = 23,4382.10-27kg = 23,4382.10-24g
b. Tỉ số khối lượng của e so với toàn nguyên tử là:
khối lượng của e quá bé so v?i nguyn t? nên khối lượng của nguyên tử coi như bằng với khối lượng của hạt nhân.
LUYỆN TẬP
THNH PH?N C?U T?O NGUYN T?. KH?I LU?NG C?A NGUYN T?.OBITAN NGUYN T?
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Cấu tạo nguyên tử:
Vỏ e:
Hạt nhân
P:
n:
Bài 5:
me ≈ 0,00055u; qe = 1-
mp ≈ 1u; qp= 1+
mn ≈ 1u; qn = 0
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
2. Trong nguyên tử:
Số e = số p
A = Z + N
mnguyên tử ≈ ∑mp + ∑mn
Nguyên tố hóa học:
gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Đồng vị:
là các nguyên tử có cùng số p, khác số n.
3. Kí hiệu nguyên tử:
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
X
A
Z
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
4. Obitan nguyên tử
- Obitan nguyên tử: là khu vực không gian quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90%.
- Hình dạng: obitan s dạng hình cầu, obitan p dạng hình số tám nổi.
B. BÀI TẬP
BT 1/22(SGK).
Một nguyên tử của nguyên tố X có 75e và 110n. Hỏi kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố X ?
X
185
110
X
185
185
X
185
75
X
75
185
A.
B.
C.
D.
B. BÀI TẬP
Bài tập 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có 9p và 10n. Hỏi kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố X ?
A. 109X B. 910X C. 199X D. 919X
BT 2/22 (SGK).
Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20n, 19p và 19e ?
A. 1737X B. 1939X C. 1840X D. 2040X
B. BÀI TẬP
B. BÀI TẬP
BT 4/22 (SGK).
Tóm tắt: Ar có 3 đồng vị
A= ?
B. BÀI TẬP
BT 5/22 (SGK).
Tóm tắt: Mg có 3 đồng vị
a.
b. 25Mg có 50 nguyên tử. Số nguyên tử các đồng vị 24Mg, 26Mg=?
a.
b. Số nguyên tử 24Mg là:
nguyên tử
Số nguyên tử 26Mg là:
nguyên tử
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố K biết rằng trong tự nhiên K có ba đồng vị 39K chiếm 93,258%, 40K chiếm 0,012% và 41K chiếm phần còn lại.
Bài 2: Viết công thức của các loại phân tử đồng (II) oxit, biết rằng đồng và oxi có các đồng vị sau: 2965Cu, 2963Cu, 816O, 817O, 818O.
DẶN DÒ
- Học bài + làm bài tập SBT
- Tiết sau: “Luyện tập-tt”
- Về nhà xem các dạng bài tập về: đồng vị, tính thể tích nguyên tử, hạt nhân.
HD 1:
Nguyên tử khối trung bình của K là:
(39.93,258 + 40.0,012 + 41.6,730)/100=39,13484
HD 2:
Các oxit: 65Cu16O; 65Cu17O; 65Cu18O; 63Cu16O; 63Cu17O; 63Cu18O
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
Giáo viên: VÕ NGỌC KIỀU
Đám mây electron hình cầu của nguyên tử Hiđro
Obitan s
Obitan p
Obitan d
Obitan f
Khối lượng và điện tích của các hạt tạo nên nguyên tử
me = 9,1094.10-31 kg =0,00055u
mp=1,6726.10-27kg =1u
mn=1,6748.10-27kg =1u
qe=-1,602.10-19C=1-
qp=+1,602.10-19C =1+
qn=0
BT 3/22 (SGK).
Tóm tắt: Nguyên tử N (7p, 7e, 7n)
a. mng.tử = ? (g)
b.
a. m7p = 7.1,6726.10-27kg
= 11,7082.10-27kg
m7n = 7.1,7648.10-27kg
= 11,7236.10-27kg
m7e = 7.9,1094.10-31kg
= 0,0064.10-27kg
mN = 23,4382.10-27kg = 23,4382.10-24g
b. Tỉ số khối lượng của e so với toàn nguyên tử là:
khối lượng của e quá bé so v?i nguyn t? nên khối lượng của nguyên tử coi như bằng với khối lượng của hạt nhân.
LUYỆN TẬP
THNH PH?N C?U T?O NGUYN T?. KH?I LU?NG C?A NGUYN T?.OBITAN NGUYN T?
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Cấu tạo nguyên tử:
Vỏ e:
Hạt nhân
P:
n:
Bài 5:
me ≈ 0,00055u; qe = 1-
mp ≈ 1u; qp= 1+
mn ≈ 1u; qn = 0
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
2. Trong nguyên tử:
Số e = số p
A = Z + N
mnguyên tử ≈ ∑mp + ∑mn
Nguyên tố hóa học:
gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Đồng vị:
là các nguyên tử có cùng số p, khác số n.
3. Kí hiệu nguyên tử:
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
X
A
Z
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
4. Obitan nguyên tử
- Obitan nguyên tử: là khu vực không gian quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90%.
- Hình dạng: obitan s dạng hình cầu, obitan p dạng hình số tám nổi.
B. BÀI TẬP
BT 1/22(SGK).
Một nguyên tử của nguyên tố X có 75e và 110n. Hỏi kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố X ?
X
185
110
X
185
185
X
185
75
X
75
185
A.
B.
C.
D.
B. BÀI TẬP
Bài tập 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có 9p và 10n. Hỏi kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố X ?
A. 109X B. 910X C. 199X D. 919X
BT 2/22 (SGK).
Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20n, 19p và 19e ?
A. 1737X B. 1939X C. 1840X D. 2040X
B. BÀI TẬP
B. BÀI TẬP
BT 4/22 (SGK).
Tóm tắt: Ar có 3 đồng vị
A= ?
B. BÀI TẬP
BT 5/22 (SGK).
Tóm tắt: Mg có 3 đồng vị
a.
b. 25Mg có 50 nguyên tử. Số nguyên tử các đồng vị 24Mg, 26Mg=?
a.
b. Số nguyên tử 24Mg là:
nguyên tử
Số nguyên tử 26Mg là:
nguyên tử
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố K biết rằng trong tự nhiên K có ba đồng vị 39K chiếm 93,258%, 40K chiếm 0,012% và 41K chiếm phần còn lại.
Bài 2: Viết công thức của các loại phân tử đồng (II) oxit, biết rằng đồng và oxi có các đồng vị sau: 2965Cu, 2963Cu, 816O, 817O, 818O.
DẶN DÒ
- Học bài + làm bài tập SBT
- Tiết sau: “Luyện tập-tt”
- Về nhà xem các dạng bài tập về: đồng vị, tính thể tích nguyên tử, hạt nhân.
HD 1:
Nguyên tử khối trung bình của K là:
(39.93,258 + 40.0,012 + 41.6,730)/100=39,13484
HD 2:
Các oxit: 65Cu16O; 65Cu17O; 65Cu18O; 63Cu16O; 63Cu17O; 63Cu18O
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
Giáo viên: VÕ NGỌC KIỀU
Đám mây electron hình cầu của nguyên tử Hiđro
Obitan s
Obitan p
Obitan d
Obitan f
Khối lượng và điện tích của các hạt tạo nên nguyên tử
me = 9,1094.10-31 kg =0,00055u
mp=1,6726.10-27kg =1u
mn=1,6748.10-27kg =1u
qe=-1,602.10-19C=1-
qp=+1,602.10-19C =1+
qn=0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Bách
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)