Bai 3: KN chung về đo lường điện (PPT2007 )
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Sỹ |
Ngày 11/05/2019 |
317
Chia sẻ tài liệu: bai 3: KN chung về đo lường điện (PPT2007 ) thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
Hoạt động giáo dục nghề phổ thông
Nghề điện dân dụng
Lớp 11
[email protected]
Bài 3:
Khái niệm chung về đo lường điện
Các dụng cụ đo lường điện như Vôn kế, ampe kế, công tơ điện, vạn năng kế.được sử dụng rất rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất.
Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc cần lắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ đo.
Chương I: Đo lường điện
[email protected]
1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
Đo lường điện đóng vai trò rất quan trọng đối với nghề Điện dân dụng vì các lý do đơn giản sau:
1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
- Đo lường có thể xác định được trị số của các đại lượng điện trong mạch điện.
Em hãy kể tên một số đại lượng điện trong mạch điện xoay chiều?
- Đo lường có thể xác định được trị số của các đại lượng điện trong mạch điện.
* Các đại lượng điện cơ bản trong mạch điện xoay chiều:
- Hiệu điện thế U (V).
- Cường độ dòng điện I (A).
- Công suất P (W).
- Điện năng tiêu thụ A (Kwh).
- Tần số f (Hz).
[email protected]
- Đo lường để có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện
1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
[email protected]
- Đo lường có thể xác định được các thông số kĩ thuật để đánh giá chất lượng đối với các TBĐ mới chế tạo hoặc sau khi đại tu, bảo dưỡng.
1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
[email protected]
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
2. Phân loại dụng cụ đo lường điện
a. Theo đại lượng cần đo.
Đại lượng
Dụng cụ đo
Tên gọi
Tên gọi
Ký hiệu
Ký hiệu
Điện áp
Dòng điện
Công suất
Điện năng tiêu thụ
U (V)
I (A)
P (W)
A (Kwh)
Vôn kế
Ampe kế
Oát kế
Công tơ điện
Kwh
Em hãy cho biết dụng cụ dùng đo mỗi đại lượng tương ứng dưới đây?
b. Theo nguyên lý làm việc
[email protected]
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
3. Cấp chính xác.
* Đo lường có sai số hay không? Sai số là gì?
* Đo lường bao giờ cũng có sai số! Độ chênh lệch giữa giá trị thực và giá trị đo được gọi là sai số tuyệt đối (SSTĐ).
?
Giá trị đọc
Giá trị thực
Giá trị lớn nhất của thang đo
* Tỉ số phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo gọi là cấp chính xác (CCX).
SSTĐ= ?Giá trị đọc-Giá trị thực?
* SSTĐ= ?Giá trị đọc-Giá trị thực?
VD: Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 0,5 đang hiển thị kết quả đo là 220V thì giá trị thực là bao nhiêu?
Bài giải:
[email protected]
- Các dụng cụ đo được chia làm 7 cấp chính xác.
+ Dụng cụ có cấp chính xác 0,05; 0,1; 0,2 là dụng cụ có cấp chính xác cao. Thường dùng làm vật mẫu.
+ Dụng cụ thường sử dụng trong nghề điện dân dụng có cấp chính xác là 1; 1, 5.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
3. Cấp chính xác.
[email protected]
4. Cấu tạo chung của dụng cụ đo lường
Gồm hai bộ phận chính: Cơ cấu đo và mạch đo.
+ Cơ cấu đo:
- Phần tĩnh.
- Phần quay.
Phần tĩnh
Phần quay
Cơ cấu đo có tác dụng tạo nên mômen quay làm cho phần quay di chuyển với góc quay tỷ lệ với đại lượng cần đo.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
[email protected]
+ Mạch đo:
- Mạch đo là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và cơ cấu đo.
- Mạch đo được tính toán để phù hợp giữa đại lượng cần đo và thang đo của dụng cụ.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
[email protected]
Ngoài hai bộ phận chính, trong dụng cụ đo còn có:
- Vỏ.
- Lò xo phản để tạo mô men hãm.
- Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp cho kim nhanh chóng ổn định.
- Kim chỉ thị, mặt số...
Kim chỉ thị
Mặt số
Vỏ
Lò xo phản
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
[email protected]
[email protected]
Thank you!
Nghề điện dân dụng
Lớp 11
[email protected]
Bài 3:
Khái niệm chung về đo lường điện
Các dụng cụ đo lường điện như Vôn kế, ampe kế, công tơ điện, vạn năng kế.được sử dụng rất rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất.
Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc cần lắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ đo.
Chương I: Đo lường điện
[email protected]
1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
Đo lường điện đóng vai trò rất quan trọng đối với nghề Điện dân dụng vì các lý do đơn giản sau:
1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
- Đo lường có thể xác định được trị số của các đại lượng điện trong mạch điện.
Em hãy kể tên một số đại lượng điện trong mạch điện xoay chiều?
- Đo lường có thể xác định được trị số của các đại lượng điện trong mạch điện.
* Các đại lượng điện cơ bản trong mạch điện xoay chiều:
- Hiệu điện thế U (V).
- Cường độ dòng điện I (A).
- Công suất P (W).
- Điện năng tiêu thụ A (Kwh).
- Tần số f (Hz).
[email protected]
- Đo lường để có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện
1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
[email protected]
- Đo lường có thể xác định được các thông số kĩ thuật để đánh giá chất lượng đối với các TBĐ mới chế tạo hoặc sau khi đại tu, bảo dưỡng.
1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
[email protected]
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
2. Phân loại dụng cụ đo lường điện
a. Theo đại lượng cần đo.
Đại lượng
Dụng cụ đo
Tên gọi
Tên gọi
Ký hiệu
Ký hiệu
Điện áp
Dòng điện
Công suất
Điện năng tiêu thụ
U (V)
I (A)
P (W)
A (Kwh)
Vôn kế
Ampe kế
Oát kế
Công tơ điện
Kwh
Em hãy cho biết dụng cụ dùng đo mỗi đại lượng tương ứng dưới đây?
b. Theo nguyên lý làm việc
[email protected]
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
3. Cấp chính xác.
* Đo lường có sai số hay không? Sai số là gì?
* Đo lường bao giờ cũng có sai số! Độ chênh lệch giữa giá trị thực và giá trị đo được gọi là sai số tuyệt đối (SSTĐ).
?
Giá trị đọc
Giá trị thực
Giá trị lớn nhất của thang đo
* Tỉ số phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo gọi là cấp chính xác (CCX).
SSTĐ= ?Giá trị đọc-Giá trị thực?
* SSTĐ= ?Giá trị đọc-Giá trị thực?
VD: Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 0,5 đang hiển thị kết quả đo là 220V thì giá trị thực là bao nhiêu?
Bài giải:
[email protected]
- Các dụng cụ đo được chia làm 7 cấp chính xác.
+ Dụng cụ có cấp chính xác 0,05; 0,1; 0,2 là dụng cụ có cấp chính xác cao. Thường dùng làm vật mẫu.
+ Dụng cụ thường sử dụng trong nghề điện dân dụng có cấp chính xác là 1; 1, 5.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
3. Cấp chính xác.
[email protected]
4. Cấu tạo chung của dụng cụ đo lường
Gồm hai bộ phận chính: Cơ cấu đo và mạch đo.
+ Cơ cấu đo:
- Phần tĩnh.
- Phần quay.
Phần tĩnh
Phần quay
Cơ cấu đo có tác dụng tạo nên mômen quay làm cho phần quay di chuyển với góc quay tỷ lệ với đại lượng cần đo.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
[email protected]
+ Mạch đo:
- Mạch đo là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và cơ cấu đo.
- Mạch đo được tính toán để phù hợp giữa đại lượng cần đo và thang đo của dụng cụ.
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
[email protected]
Ngoài hai bộ phận chính, trong dụng cụ đo còn có:
- Vỏ.
- Lò xo phản để tạo mô men hãm.
- Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp cho kim nhanh chóng ổn định.
- Kim chỉ thị, mặt số...
Kim chỉ thị
Mặt số
Vỏ
Lò xo phản
Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện
[email protected]
[email protected]
Thank you!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Sỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)