Bài 3. Gọn gàng, ngăn nắp
Chia sẻ bởi Vũ Duy Minh |
Ngày 09/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Gọn gàng, ngăn nắp thuộc Đạo đức 2
Nội dung tài liệu:
Giáo án điện tử
Môn : ĐẠO ĐỨC 2
Bài 3 :
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
NỘI DUNG
Phần thứ nhất: Khởi động
Phần thứ hai :
Hoạt động 1 : Bài cũ
Hoạt động 2 : Quan sát tranh và
trả lời câu hỏi
Hoạt động 3 : Phân tích truyện
Hoạt động 4 : Xử lý tình huống
Phần thứ ba : Hoạt động nối tiếp
Khởi động
Thật là hay
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
1.Người biết nhận lỗi là người trung thực, dũng cảm.
2.Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi.
3.Nếu có lỗi chỉ cần tự nhận lỗi, không cần sửa lỗi.
Đ
S
S
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
4. Cần biết nhận lỗi dù mọi người không biết mình có lỗi.
5. Cần xin lỗi khi có lỗi với bạn bè và em nhỏ .
6. Chỉ cần xin lỗi những người mình quen biết.
Đ
S
Đ
Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến .
Nhận xét
Bài mới
Gọn gàng, ngăn nắp.
Hoạt động 2
Quan sát tranh
và trả lời câu hỏi
1.
Bạn nhỏ trong tranh đang cất sách vở đã học xong lên giá sách.
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
2.
Bạn làm như thế để nhằm mục đích gì?
Bạn làm như thế để:
Giữ gìn, bảo quản sách vở, làm cho sách vở luôn phẳng phiu.
Gọn gàng nhà cửa và nơi học tập của mình.
Kết luận:
Nên rèn luyện thói quen gọn gàng,
ngăn nắp trong sinh hoạt.
Xem phim
Chuyện xảy ra
trước giờ chơi
1. Tại sao cần phải gọn gàng, ngăn nắp ?
2. Nếu không gọn gàng, ngăn nắp thì sẽ xảy ra hậu quả gì ?
Cần phải gọn gàng, ngăn nắp vì:
1.Không mất nhiều thời gian.
2. Giữ gìn đồ đạc được bền lâu.
Không gọn gàng, ngăn nắp thì:
1. Mất nhiều thời gian.
2. Làm cho nhà cửa bề bộn, bẩn thỉu.
1.Không mất nhiều thời gian.
2. Giữ gìn đồ đạc được bền lâu.
Kết luận
Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm kiếm khi cần. Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
Hoạt động 4
Xử lí tình huống
Chuyện không của riêng ai ?
Xem phim: Tình huống 1
Hà đang ngồi học thì bạn đến rủ đi chơi. Nếu là Hà em làm thế nào ?
Xem phim: Tình huống 2
2. Bé Nam đã học lớp 1 rồi nhưng luôn vứt đồ dùng, sách vở lung tung. Nếu là anh (chị) của Nam, em làm thế nào ?
Xem phim: Tình huống 3
3. Ngọc được giao nhiệm vụ xếp gọn chiếu gối sau giờ nghỉ trưa ở lớp. Ngủ dậy, Ngọc chạy ngay ra cửa uống nước. Là bạn của Ngọc, em sẽ làm gì ?
Xem phim: Tình huống 4
4. Ở lớp, Tuấn ngồi cùng bàn với Nga. Ngày nào Tuấn cũng để sách vở và đồ dùng sang bàn của Nga. Nếu là Nga, em sẽ làm gì ?
Nhận xét
- Chính là tiền đề của một lối làm việc khoa học.
- Là một trong những yếu tố dẫn đến thành công.
Thói quen gọn gàng, ngăn nắp:
Ghi nhớ :
Bạn ơi chỗ học, chỗ chơi
Gọn gàng, ngăn nắp ta thời chớ quên.
Đồ chơi, sách vở đẹp bền,
Khi cần khỏi mất công tìm kiếm lâu.
Củng cố bài
Ai nhanh hơn !
Trò chơi :
Việc 1: Để sách vở, đồ dùng học tập trên bàn.
Việc 2: Thực hành xếp gọn gàng, ngăn nắp.
Việc 3: Quan sát và nhận xét.
Việc 4: Tuyên dương HS làm nhanh, gọn gàng ngăn nắp.
Thực hành:
Hoạt động nối tiếp
Về nhà thực hành gọn gàng, ngăn nắp.
Tự liên hệ bản thân.
Môn : ĐẠO ĐỨC 2
Bài 3 :
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
NỘI DUNG
Phần thứ nhất: Khởi động
Phần thứ hai :
Hoạt động 1 : Bài cũ
Hoạt động 2 : Quan sát tranh và
trả lời câu hỏi
Hoạt động 3 : Phân tích truyện
Hoạt động 4 : Xử lý tình huống
Phần thứ ba : Hoạt động nối tiếp
Khởi động
Thật là hay
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
1.Người biết nhận lỗi là người trung thực, dũng cảm.
2.Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi.
3.Nếu có lỗi chỉ cần tự nhận lỗi, không cần sửa lỗi.
Đ
S
S
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
4. Cần biết nhận lỗi dù mọi người không biết mình có lỗi.
5. Cần xin lỗi khi có lỗi với bạn bè và em nhỏ .
6. Chỉ cần xin lỗi những người mình quen biết.
Đ
S
Đ
Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến .
Nhận xét
Bài mới
Gọn gàng, ngăn nắp.
Hoạt động 2
Quan sát tranh
và trả lời câu hỏi
1.
Bạn nhỏ trong tranh đang cất sách vở đã học xong lên giá sách.
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
2.
Bạn làm như thế để nhằm mục đích gì?
Bạn làm như thế để:
Giữ gìn, bảo quản sách vở, làm cho sách vở luôn phẳng phiu.
Gọn gàng nhà cửa và nơi học tập của mình.
Kết luận:
Nên rèn luyện thói quen gọn gàng,
ngăn nắp trong sinh hoạt.
Xem phim
Chuyện xảy ra
trước giờ chơi
1. Tại sao cần phải gọn gàng, ngăn nắp ?
2. Nếu không gọn gàng, ngăn nắp thì sẽ xảy ra hậu quả gì ?
Cần phải gọn gàng, ngăn nắp vì:
1.Không mất nhiều thời gian.
2. Giữ gìn đồ đạc được bền lâu.
Không gọn gàng, ngăn nắp thì:
1. Mất nhiều thời gian.
2. Làm cho nhà cửa bề bộn, bẩn thỉu.
1.Không mất nhiều thời gian.
2. Giữ gìn đồ đạc được bền lâu.
Kết luận
Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm kiếm khi cần. Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
Hoạt động 4
Xử lí tình huống
Chuyện không của riêng ai ?
Xem phim: Tình huống 1
Hà đang ngồi học thì bạn đến rủ đi chơi. Nếu là Hà em làm thế nào ?
Xem phim: Tình huống 2
2. Bé Nam đã học lớp 1 rồi nhưng luôn vứt đồ dùng, sách vở lung tung. Nếu là anh (chị) của Nam, em làm thế nào ?
Xem phim: Tình huống 3
3. Ngọc được giao nhiệm vụ xếp gọn chiếu gối sau giờ nghỉ trưa ở lớp. Ngủ dậy, Ngọc chạy ngay ra cửa uống nước. Là bạn của Ngọc, em sẽ làm gì ?
Xem phim: Tình huống 4
4. Ở lớp, Tuấn ngồi cùng bàn với Nga. Ngày nào Tuấn cũng để sách vở và đồ dùng sang bàn của Nga. Nếu là Nga, em sẽ làm gì ?
Nhận xét
- Chính là tiền đề của một lối làm việc khoa học.
- Là một trong những yếu tố dẫn đến thành công.
Thói quen gọn gàng, ngăn nắp:
Ghi nhớ :
Bạn ơi chỗ học, chỗ chơi
Gọn gàng, ngăn nắp ta thời chớ quên.
Đồ chơi, sách vở đẹp bền,
Khi cần khỏi mất công tìm kiếm lâu.
Củng cố bài
Ai nhanh hơn !
Trò chơi :
Việc 1: Để sách vở, đồ dùng học tập trên bàn.
Việc 2: Thực hành xếp gọn gàng, ngăn nắp.
Việc 3: Quan sát và nhận xét.
Việc 4: Tuyên dương HS làm nhanh, gọn gàng ngăn nắp.
Thực hành:
Hoạt động nối tiếp
Về nhà thực hành gọn gàng, ngăn nắp.
Tự liên hệ bản thân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Duy Minh
Dung lượng: 2,00MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)