Bài 3. Gọn gàng, ngăn nắp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Huyền |
Ngày 09/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Gọn gàng, ngăn nắp thuộc Đạo đức 2
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Tam Hưng
Lớp 2c kính chào quý thầy, cô giáo
GVCN: Ngô Thị Hồng Thu
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em phải làm gì sau khi mắc lỗi?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
* Em phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.
* Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Nhận xét bài cũ:
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT CẢNH ĐỒ DÙNG ĐỂ Ở ĐÂU?
MỤC TIÊU: Nhận biết lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
Gọn gàng, ngăn nắp
KỊCH BẢN: Đồ dùng để ở đâu?
Học sinh trình bày kịch bản
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI:
. Vì sao bạn Dương không nhìn thấy cặp và sách vở?
. Qua hoạt cảnh trên, em rút ra điều gì?
Gọn gàng, ngăn nắp
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
KẾT LUẬN: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó, các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
HOẠT ĐỘNG 2:
THẢO LUẬN NHẬN XÉT NỘI DUNG TRANH
MỤC TIÊU: Phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp
Quan sát tranh:
1
2
3
4
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
THẢO LUẬN NHÓM 4
*Em hãy cho biết tranh nào đã sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và tranh nào chưa gọn gàng, ngăn nắp.
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
Đại diện nhóm trình bày:
KẾT LUẬN: Nơi học và sinh hoạt các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp.
Nơi học và sinh hoạt các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
HOẠT ĐỘNG 3:
BÀY TỎ Ý KIẾN
MỤC TIÊU: Biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác
*TÌNH HUỐNG:
Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
- Theo em Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp?
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
Đại diện nhóm trình bày:
KẾT LUẬN:
Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi qui định.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
Hỏi: Em nên sắp xếp sách vở đồ dùng thế nào cho gọn gàng, ngăn nắp?
*Chuẩn bị học tiết 2
Giờ học đến đây đã hết rồi.
Chúng em kính chúc quí thầy, cô khỏe.
Lớp 2c kính chào quý thầy, cô giáo
GVCN: Ngô Thị Hồng Thu
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em phải làm gì sau khi mắc lỗi?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
* Em phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.
* Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Nhận xét bài cũ:
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT CẢNH ĐỒ DÙNG ĐỂ Ở ĐÂU?
MỤC TIÊU: Nhận biết lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
Gọn gàng, ngăn nắp
KỊCH BẢN: Đồ dùng để ở đâu?
Học sinh trình bày kịch bản
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI:
. Vì sao bạn Dương không nhìn thấy cặp và sách vở?
. Qua hoạt cảnh trên, em rút ra điều gì?
Gọn gàng, ngăn nắp
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
KẾT LUẬN: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó, các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
HOẠT ĐỘNG 2:
THẢO LUẬN NHẬN XÉT NỘI DUNG TRANH
MỤC TIÊU: Phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp
Quan sát tranh:
1
2
3
4
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
THẢO LUẬN NHÓM 4
*Em hãy cho biết tranh nào đã sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và tranh nào chưa gọn gàng, ngăn nắp.
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
Đại diện nhóm trình bày:
KẾT LUẬN: Nơi học và sinh hoạt các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp.
Nơi học và sinh hoạt các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
HOẠT ĐỘNG 3:
BÀY TỎ Ý KIẾN
MỤC TIÊU: Biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác
*TÌNH HUỐNG:
Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
- Theo em Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp?
Thứ ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
Gọn gàng, ngăn nắp
Đại diện nhóm trình bày:
KẾT LUẬN:
Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi qui định.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
Hỏi: Em nên sắp xếp sách vở đồ dùng thế nào cho gọn gàng, ngăn nắp?
*Chuẩn bị học tiết 2
Giờ học đến đây đã hết rồi.
Chúng em kính chúc quí thầy, cô khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Dung lượng: 1,05MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)