BÀI 3_GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
Chia sẻ bởi Sunny Lalle |
Ngày 25/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: BÀI 3_GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
(3 tiết)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết khái niệm hệ thống tin học.
Biết sơ đồ cấu trúc của một máy tính, bộ xử lý trung tâm.
Biết bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trọng, thiết bị vào, thiết bị ra.
Biết sơ lược về hoạt động của máy tính, biết máy tính được điều khiển bằng chương trình.
Biết các thông tin chính về một lệnh và lệnh là dạng dữ liệu đặc biệt được máy tính lưu trữ và xử lý.
Biết máy tính làm việc theo nguyên lý Phôn Nôi-man.
Kĩ năng:
Vẽ được sơ đồ khái quát của cấu trúc máy tính, nhận biết được các bộ phận của máy tính.
Phân biệt RAM, ROM, bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
Phân biệt được các thiết bị vào, thiết bị ra.
Hiểu được nội dung, ý nghĩa nguyên lý Phôn nôi man.
Kỹ năng phân tích, khái quát kiến thức.
Kỹ năng liên hệ với thực tế.
Thái độ:
Giúp cho học sinh có tính sáng tạo, tìm tòi nghiên cứu trên thiết bị cụ thể.
Giúp các em có ý thức, hứng thú học tập môn tin học.
Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
Sách giáo khoa tin học 10, sách bài tập tin học 10, sách giáo viên tin học 10.
Bài giảng, giáo án, phấn, bảng.
Máy vi tính, máy chiếu Projector.
Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa tin học 10, sách bài tập tin học 10.
Tập (vở ghi).
Xem bài trước.
Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp đàm thoại.
Phương pháp diễn giải – nếu vấn đề.
Phương pháp diễn giảng.
Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Ổn định lớp
Điểm danh lớp
Tồ chức dạy và học:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thông tin là gì? Kể tên các đơn vị đo thông tin?
Câu 2: Nêu khái niệm mã hóa thông tin? Hãy biến đổi:
2310 = ?2
11010012 = ?2
Bài mới
Lời vào bài: Như chúng ta đã biết, tin học là một ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu là thông tin và công cụ là máy tính. Vậy máy tính được cấu tạo như thế nào? Có nguyên lý hoạt động như thế nào? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu chúng.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
GV: Các em đã biết thông tin là gì và cách mã hoá thông tin trong máy tính, vậy hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu về các thành phần trong máy tính.
GV: Các em có biết trong máy tính có các thiết bị nào?
GV: Vậy hệ thống tin học máy tính gồm mấy phần?
GV: giải thích thêm, thống kê lại các thành phần chính chủ yếu trong máy tính.
Hệ thống tin học có các thành phần:
Phần cứng: Toàn bộ các thiết bị liên quan: màn hình, chuột, bàn phím, CPU…
Phần mềm:chương trình tiện ích: word,excel, access, powerpoint,…
Sự quản lý và điều khiển của con người: con người làm việc và sử dụng máy tính cho mục đích công việc của mình.
GV: theo các em trong 3 thành phần trên thành phần nào là quan trọng nhất?
GV: Nói chung thành phần nào cũng quan trọng xong thành phần thứ 3 là quan trọng nhất bởi nếu không có sự quản lý và điều khiển của con người thì 2 thành phần còn lại trở nên vô dụng.
GV: Tóm lại và đưa ra khái niệm
GV: Các em nhìn sơ đồ cấu trúc của máy tính (H10-SGK-T19)
GV: Dựa vào (H10), máy tính gồm các bộ phận nào?
GV: Chúng ta sẽ xét hai thành phần đầu tiên là bộ xử lý trung tâm và bộ nhớ trong. Các em sẽ tìm hiểu về chức năng và các thành phần của bộ phận đó.
GV: Chức năng của bộ xử lý trung tâm là gì?
GV: CPU có các bộ phận chính nào?
GV: Chức năng của CU và ALU là gì? Các phép toán số học và lôgic?
GV: Ngoài 2 bộ phận chính nêu trên thì CPU còn có các thành phần khác không?
GV: Thanh ghi và bộ nhớ truy cập nhanh ta gọi là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lý, có tốc độ trao đổi thông tin gần như tức thời.
Cache: là bộ nhớ đệm giữa bộ nhớ và các thanh ghi. Cache có tốc độ xử lý tương đối nhanh.
GV: Hãy phân biệt sự giống nhau và khác
(3 tiết)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết khái niệm hệ thống tin học.
Biết sơ đồ cấu trúc của một máy tính, bộ xử lý trung tâm.
Biết bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trọng, thiết bị vào, thiết bị ra.
Biết sơ lược về hoạt động của máy tính, biết máy tính được điều khiển bằng chương trình.
Biết các thông tin chính về một lệnh và lệnh là dạng dữ liệu đặc biệt được máy tính lưu trữ và xử lý.
Biết máy tính làm việc theo nguyên lý Phôn Nôi-man.
Kĩ năng:
Vẽ được sơ đồ khái quát của cấu trúc máy tính, nhận biết được các bộ phận của máy tính.
Phân biệt RAM, ROM, bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
Phân biệt được các thiết bị vào, thiết bị ra.
Hiểu được nội dung, ý nghĩa nguyên lý Phôn nôi man.
Kỹ năng phân tích, khái quát kiến thức.
Kỹ năng liên hệ với thực tế.
Thái độ:
Giúp cho học sinh có tính sáng tạo, tìm tòi nghiên cứu trên thiết bị cụ thể.
Giúp các em có ý thức, hứng thú học tập môn tin học.
Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
Sách giáo khoa tin học 10, sách bài tập tin học 10, sách giáo viên tin học 10.
Bài giảng, giáo án, phấn, bảng.
Máy vi tính, máy chiếu Projector.
Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa tin học 10, sách bài tập tin học 10.
Tập (vở ghi).
Xem bài trước.
Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp đàm thoại.
Phương pháp diễn giải – nếu vấn đề.
Phương pháp diễn giảng.
Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Ổn định lớp
Điểm danh lớp
Tồ chức dạy và học:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thông tin là gì? Kể tên các đơn vị đo thông tin?
Câu 2: Nêu khái niệm mã hóa thông tin? Hãy biến đổi:
2310 = ?2
11010012 = ?2
Bài mới
Lời vào bài: Như chúng ta đã biết, tin học là một ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu là thông tin và công cụ là máy tính. Vậy máy tính được cấu tạo như thế nào? Có nguyên lý hoạt động như thế nào? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu chúng.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
GV: Các em đã biết thông tin là gì và cách mã hoá thông tin trong máy tính, vậy hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu về các thành phần trong máy tính.
GV: Các em có biết trong máy tính có các thiết bị nào?
GV: Vậy hệ thống tin học máy tính gồm mấy phần?
GV: giải thích thêm, thống kê lại các thành phần chính chủ yếu trong máy tính.
Hệ thống tin học có các thành phần:
Phần cứng: Toàn bộ các thiết bị liên quan: màn hình, chuột, bàn phím, CPU…
Phần mềm:chương trình tiện ích: word,excel, access, powerpoint,…
Sự quản lý và điều khiển của con người: con người làm việc và sử dụng máy tính cho mục đích công việc của mình.
GV: theo các em trong 3 thành phần trên thành phần nào là quan trọng nhất?
GV: Nói chung thành phần nào cũng quan trọng xong thành phần thứ 3 là quan trọng nhất bởi nếu không có sự quản lý và điều khiển của con người thì 2 thành phần còn lại trở nên vô dụng.
GV: Tóm lại và đưa ra khái niệm
GV: Các em nhìn sơ đồ cấu trúc của máy tính (H10-SGK-T19)
GV: Dựa vào (H10), máy tính gồm các bộ phận nào?
GV: Chúng ta sẽ xét hai thành phần đầu tiên là bộ xử lý trung tâm và bộ nhớ trong. Các em sẽ tìm hiểu về chức năng và các thành phần của bộ phận đó.
GV: Chức năng của bộ xử lý trung tâm là gì?
GV: CPU có các bộ phận chính nào?
GV: Chức năng của CU và ALU là gì? Các phép toán số học và lôgic?
GV: Ngoài 2 bộ phận chính nêu trên thì CPU còn có các thành phần khác không?
GV: Thanh ghi và bộ nhớ truy cập nhanh ta gọi là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lý, có tốc độ trao đổi thông tin gần như tức thời.
Cache: là bộ nhớ đệm giữa bộ nhớ và các thanh ghi. Cache có tốc độ xử lý tương đối nhanh.
GV: Hãy phân biệt sự giống nhau và khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sunny Lalle
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)