Bài 3. Đường giao thông an toàn
Chia sẻ bởi Phạm Phương Anh |
Ngày 24/10/2018 |
132
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Đường giao thông an toàn thuộc An toàn giao thông 5
Nội dung tài liệu:
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
Phạm Thị Tuấn
Trường TH Nguyễn Chí Thanh- Krông Búk- Đắk Lắk
AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 5
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi đi xe đạp trên đường, em cần phải đi như thế nào?
- Khi đi xe đạp trên đường luôn luôn đi vào phần đường dành cho xe đạp, đi về bên tay phải.
- Qua ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu phải đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn
- Khi muốn đổi hướng phải đi chậm, giơ tay xin đường và chú ý quan sát xe
Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
1. Từ nhà đến trường, em đi qua những đường nào? Đườnǵ đó có đặc điểm gì?
2. Trên đường có mấy chỗ giao nhau? Ở ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu giao thông, có vạch kẻ cho người đi bộ không?
3. Mặt đường có đặc điểm gì? Trên đường có nhiều loại xe đi lại không?
4.Theo em, có mấy chỗ em cho là không an toàn cho người đi bộ, người đi xe đạp? Vì sao?
Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố
1. Nêu đặc điểm con đường an toàn.
2. Nêu đặc điểm con đường chưa đủ điều kiện an toàn?
QUAN SÁT TRANH
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố
Con đường an toàn
Con đường an toàn
Đường trải nhựa hoặc bê tông, có nhiều làn xe, có giải phân cách.
- Đường có đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu và biển báo hiệu giao thông.
- Đường không có đường sắt chạy qua, ít đường giao nhau với đường nhỏ, ngõ,…
- Đường có vỉa hè rộng, không có vật cản, có vạch kẻ qua đường dành cho người đi bộ
Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố
Con đường chưa đủ điều kiện an toàn
Con đường chưa đủ điều kiện an toàn
Đường dốc, không thẳng, không phẳng
Đường hẹp, không có vỉa hè, hoặc vỉa hè có nhiều vật cản.
Đường hai chiều, lòng đường hẹp
Đường không có đèn chiếu sáng, không có đèn tín hiệu, không có biển báo hiệu và vạch cho người đi bộ qua đường.
Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
Lựa chọn con đường đến trường
1. Em chọn con đường nào an toàn hơn để đến trường?
2. Em đi theo đường nào từ A đến B?
QUAN SÁT TRANH Ở SGK TRANG 13
THẢO LUẬN NHÓM 4
A
B
Con đường an toàn
Con đường chưa đủ điều kiện an toàn
Các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông
Trên đường đi chơi ngày chủ nhật, qua đường quốc lộ, em nhìn thấy một người đi xe đạp đi vào phần đường dành cho xe cơ giới. Ô tô, xe máy rất đông. Người đi xe đạp có vẻ luống cuống.
TÌNH HUỐNG 1
1. Tình huống nguy hiểm ở đây là gì? Vì sao có tình huống này? Có thể có hậu quả gì xảy ra?
2.Nếu gặp được người đi xe đạp lúc đó, em sẽ nói như thế nào?
Các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông
Trên đường đi học về, vào giờ cao điểm, người đi làm, đi học về rất đông. Mấy người bạn ở lớp khác cùng trường em cứ đi bộ dưới lòng đường nơi xe cộ đi lại rất nhiều. Còi xe bóp inh ỏi, nhưng các bạn ấy vẫn cười nói thản nhiên như không có chuyện gì xảy ra.
1. Tình huống nguy hiểm ở đây là gì? Có thể có hậu quả gì xảy ra? Vì sao có tình huống này?
2. Em có gọi các bạn lại để nhắc phải đi lên vỉa hè không? Nếu nói, em sẽ nói như thế nào với các bạn em?
TÌNH HUỐNG 2
Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
Để phòng tránh tai nạn giao thông, ta nên chọn con đường đi như thế nào?
Để phòng tránh tai nạn giao thông, ta nên chọn con đường đủ điều kiện an toàn để đi.
GHI NHỚ
V
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
Phạm Thị Tuấn
Trường TH Nguyễn Chí Thanh- Krông Búk- Đắk Lắk
AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 5
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi đi xe đạp trên đường, em cần phải đi như thế nào?
- Khi đi xe đạp trên đường luôn luôn đi vào phần đường dành cho xe đạp, đi về bên tay phải.
- Qua ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu phải đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn
- Khi muốn đổi hướng phải đi chậm, giơ tay xin đường và chú ý quan sát xe
Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
1. Từ nhà đến trường, em đi qua những đường nào? Đườnǵ đó có đặc điểm gì?
2. Trên đường có mấy chỗ giao nhau? Ở ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu giao thông, có vạch kẻ cho người đi bộ không?
3. Mặt đường có đặc điểm gì? Trên đường có nhiều loại xe đi lại không?
4.Theo em, có mấy chỗ em cho là không an toàn cho người đi bộ, người đi xe đạp? Vì sao?
Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố
1. Nêu đặc điểm con đường an toàn.
2. Nêu đặc điểm con đường chưa đủ điều kiện an toàn?
QUAN SÁT TRANH
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố
Con đường an toàn
Con đường an toàn
Đường trải nhựa hoặc bê tông, có nhiều làn xe, có giải phân cách.
- Đường có đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu và biển báo hiệu giao thông.
- Đường không có đường sắt chạy qua, ít đường giao nhau với đường nhỏ, ngõ,…
- Đường có vỉa hè rộng, không có vật cản, có vạch kẻ qua đường dành cho người đi bộ
Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố
Con đường chưa đủ điều kiện an toàn
Con đường chưa đủ điều kiện an toàn
Đường dốc, không thẳng, không phẳng
Đường hẹp, không có vỉa hè, hoặc vỉa hè có nhiều vật cản.
Đường hai chiều, lòng đường hẹp
Đường không có đèn chiếu sáng, không có đèn tín hiệu, không có biển báo hiệu và vạch cho người đi bộ qua đường.
Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
Lựa chọn con đường đến trường
1. Em chọn con đường nào an toàn hơn để đến trường?
2. Em đi theo đường nào từ A đến B?
QUAN SÁT TRANH Ở SGK TRANG 13
THẢO LUẬN NHÓM 4
A
B
Con đường an toàn
Con đường chưa đủ điều kiện an toàn
Các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông
Trên đường đi chơi ngày chủ nhật, qua đường quốc lộ, em nhìn thấy một người đi xe đạp đi vào phần đường dành cho xe cơ giới. Ô tô, xe máy rất đông. Người đi xe đạp có vẻ luống cuống.
TÌNH HUỐNG 1
1. Tình huống nguy hiểm ở đây là gì? Vì sao có tình huống này? Có thể có hậu quả gì xảy ra?
2.Nếu gặp được người đi xe đạp lúc đó, em sẽ nói như thế nào?
Các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông
Trên đường đi học về, vào giờ cao điểm, người đi làm, đi học về rất đông. Mấy người bạn ở lớp khác cùng trường em cứ đi bộ dưới lòng đường nơi xe cộ đi lại rất nhiều. Còi xe bóp inh ỏi, nhưng các bạn ấy vẫn cười nói thản nhiên như không có chuyện gì xảy ra.
1. Tình huống nguy hiểm ở đây là gì? Có thể có hậu quả gì xảy ra? Vì sao có tình huống này?
2. Em có gọi các bạn lại để nhắc phải đi lên vỉa hè không? Nếu nói, em sẽ nói như thế nào với các bạn em?
TÌNH HUỐNG 2
Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
Để phòng tránh tai nạn giao thông, ta nên chọn con đường đi như thế nào?
Để phòng tránh tai nạn giao thông, ta nên chọn con đường đủ điều kiện an toàn để đi.
GHI NHỚ
V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)