Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
Chia sẻ bởi Trần Văn Phong |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC ? TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ DẠY HỌC
? HVTH: NGUY?N LANH
? GVHD : TR?N TH? THU H?NG
? LỚP: E-LEARNING A
Bài thu hoạchPOWERPOINT
GV: Nguyễn Lanh
TRƯỜNG ĐT NGHỀ XD ĐIỆN
KỸ THUẬT ĐIỆN
DÀNH CHO NGHỀXÂY DỰNG ĐIỆN
Chương 1: ĐIỆN TÍCH ? ĐIỆN TRƯỜNG
1.1 ĐIỆN TÍCH
1.2 ĐỊNH LUẬT COULOMB
1.3 ĐIỆN TRƯỜNG
1.4 ĐIỆN THẾ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
1.1 ĐIỆN TÍCH
1.1.1/ Sự nhiễm điện
1.1.2/ Các loại điện tích
1.1.3/ Đơn vị
1.1.1 SỰ NHIỄM ĐIỆN
+
+
+
1.1.1 SỰ NHIỄM ĐIỆN (tiếp theo)
Một số vật thể khi cọ sát vào len dạ, lụa, lông thú,?sẽ có khả nănng hút được các vật nhẹ khác. Ta nói những vật thể này đã bị nhiễm điện hay trên vật đã có điện tích.
Sự nhiễm điện này do ma sát mà có, nên gọi là nhiễm điện do ma sát
Nhiễm điện do tiếp xúc
- - - - - -
Hai lá kim loại trong bầu thủy tinh xòe ra, chứng tỏ hai lá kim loại đó đã nhiễm điện cùng loại
1.1.2 CÁC LOẠI ĐIỆN TÍCH
Trong tự nhiên có hai loại địên tích là:
Điện tích dương
Ký hiệu: q+ , hoặc Q+
Điện tích âm
Ký hiệu: q- , hoặc Q-
+
-
VẬT NHIỄM ĐIỆN
- MA SÁT
- TIẾP XÚC
- CỘNG HƯỞNG
Các tác nhân gây nhiễm điện
1.1.3 ĐƠN VỊ ĐO ĐIỆN TÍCH
Đơn vị đo điện tích là Coulomb, viết tắt là C.
Điện tích nguyên tố (Proton, électron) có độ lớn điện tích là:e = 1,6. 10-19 C
1-2 ĐỊNH LUẬT COULOMB
Khảo sát hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r như hình vẽ:
1-2 ĐỊNH LUẬT COULOMB (tiếp theo)
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm là một đại lượng vectơ có:
1
Phương nằm trên đường thẳng nối hai điện tích
2
Chiều: Nếu hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, nếu hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
3
Điểm đặt: Là tâm của hai điện tích
4
Cường độ:
? là hằng số điện môi tương đối của môi trường
Lực tác dụnggiữa hai điện tích cùng loại
+
q2
+
q1
-
q2
-
q1
ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CÔNGTHỨC (1-1)
Trong đó
- Lực F tính bằng Newton, viết tắt là N,
- Điện tích q1 và q2 tính bằng Coulomb, viết tắt là C
- Khoảng cách r tính bằng mét, (m)
BẢNG GIÁ TRỊ CỦA HSĐM ?
+
-
MÔ PHỎNG SỰ NHIỄM ĐIỆN & LỰC TĨNH ĐIỆN
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. (xem sách GK trang 17)
Hai qu? c?u có ?i?n tích 10-7C và 4.10-7C, giữa chúng có tác d?ng m?t lực 0,1 N. Tính kho?ng cách giữa hai điện tích
BÀI TẬP ÁP DỤNG (tiếp theo)
2.Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt cách nhau khoảng cách d=2cm, lực tác dụng giữa chúng là F = 1,6.10-4 N. Xác định điện tích q.
BÀI TẬP ÁP DỤNG (tiếp theo)
3.Có hai điện tích q và ?q, với lql=2.10-6C. Khoảng cách giữa hai điện tích điểm là d=6cm. Trên đường trung trực củahai điện tích điểm ấy, đặt một điện tích q dương và cách đoạn thẳng nối hai điện tích điểm một khoảng x=4cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích q.
1-3 ĐIỆN TRƯỜNG
Định nghĩa
Cường độ điện trường
Điện trường của điện tích điểm
Đường sức điện trường
Điện trường đều
+
+
r
Vùng không gian này có điện trường
1.3.1 MÔ TẢ VÙNG KHÔNG GIAN CÓ ĐIỆN TRƯỜNG
1.3.1 Định nghĩa
Điện trường là vùng không gian bao quanh điện tích, có tính chất cơ bản là:
Mọi điện tích đặt trong điện trường đều bị điện trường đó tác dụng lực.
1.3.2 CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Cường độ điện trường tại mỗi điểm trong điện trường bằng tỉ số lực tác dụng F với trị số điện tích thử q0.
Đơn vị đo cường độ điện trường là V/m (vôn / mét)
1.3.3. ĐIỆN TRƯỜNG CỦA ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
Quan sát điện tích q1 dương như hình sau
3. ĐIỆN TRƯỜNG CỦA ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
E được gọi là điện trường tại điểm M
Tại mỗi điểm trong vùng điện trường chỉ có một giá trị duy nhất
4.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG
Để mô tả vùng không gian có điện trường, người ta vẽ trong đó những đường cong, gọi là đường sức điện trường
Đường sức điện trường có các thuộc tính sau:
4.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG (tiếp theo)
Đường sức điện trường là những đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó, trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Chiều của đường sức điện trường là chiều của vectơ cường độ điện trường.
4.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG (tiếp theo)
1
Đường sức điện trường là những đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó, trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
2
Chiều của đường sức điện trường là chiều của vectơ cường độ điện trường.
4.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG (tiếp theo)
Đường sức điện trường của hai điện tích điểm dương và điện tích điểm âm
+
Hình 1-3 a
-
Hình 1-3 b
4.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG (tiếp theo)
Đường sức điện trường của hai điện tích cùng dấu
+
+
hình 1-3 c
5. ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
Hai bản cực phẳng song song tích điện trái dấu, có điện tích trên một đơn vị diện tích là ? (? gọi là mật độ điện tích mặt, đơn vị là C/m2)
5. ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU (tiếp theo)
Điện trường tại các điểm trong không gian giữa hai bản cực có trị số bằng nhau và song song nhau. Ta gọi là điện trường đều
Cường độ:
BÀI TẬP: ĐIỆN TRƯỜNG
4. (Xem sách giáo khoa, trang 17)
Trong điện trường của điện tích Q, ta đặt một điện tích thử q=10-7C, chịu tác dụng lực F=3.10-3N. Khoảng cách đến điện tích Q là r=30cm. Xác định Q và điện trường E tại điểm đặt điện tích thử
1-4 ĐIỆN THẾ &HIỆU ĐIỆN THẾ
Điện thế
2. Điện áp
3. Đơn vị điện thế, điện áp
4. Quan hệ giữa điện trường và điện áp
1.4.1 Điện thế
Định nghĩa:
Điện thế của điểm trong điện trường bằng công của lực điện trường khi dịch chuyễn một đơn vị điện tích dương tại điểm đó đến vô cùng.
Điện thế tại một điểm trong điện trường của điện tích điểm Q:
1.4.2. Hiệu điện thế, điện áp
+
A = F.d
= q.E.d
2. Hiệu điện thế, điện áp
Người ta ghi nhận đượctổng công thực hiện trênđường gấp khúc bằngcông thực hiện khi di chuyễn thẳng giữa hai bản cực
P
2. Hiệu điện thế, điện áp (tiếp theo)
Điện áp giữa hai điểm bằng công của lực điện trường dịch chuyễn một đơn vị điện tích dương giữa hai điểm ấy
VÙNG KHÔNG GIAN CÓ ĐIỆN TRƯỜNG
+
A
F
B
CÔNG LÀM DICHUYỄNĐIỆN TÍCH GIỮA HAI ĐIỂM A,B ĐƯỢC GỌI LÀ HIỆU ĐIỆN THẾ UAB
1.4.3. ĐƠN VỊ ĐIỆN THẾ, ĐIỆN ÁP
Đơn vị đo điện thế cũng như điện áp là Vôn, viết tắt là V
BÀI TẬP: HIỆU ĐIỆN ÁP
5.(Xem sách GK trang 18)
Xác định điện áp giữa hai điểm A,B khi có một điện tích q=10-6C đi từ A đến B thực hiện công 1J
1.4.4. QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNG & ĐIỆN ÁP
Khi dịch chuyễn điện tích q0 từ bản cực dương đến bản cực âm, điện trường đã thực hiện công A=q0.E.d=q0U
? HVTH: NGUY?N LANH
? GVHD : TR?N TH? THU H?NG
? LỚP: E-LEARNING A
Bài thu hoạchPOWERPOINT
GV: Nguyễn Lanh
TRƯỜNG ĐT NGHỀ XD ĐIỆN
KỸ THUẬT ĐIỆN
DÀNH CHO NGHỀXÂY DỰNG ĐIỆN
Chương 1: ĐIỆN TÍCH ? ĐIỆN TRƯỜNG
1.1 ĐIỆN TÍCH
1.2 ĐỊNH LUẬT COULOMB
1.3 ĐIỆN TRƯỜNG
1.4 ĐIỆN THẾ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
1.1 ĐIỆN TÍCH
1.1.1/ Sự nhiễm điện
1.1.2/ Các loại điện tích
1.1.3/ Đơn vị
1.1.1 SỰ NHIỄM ĐIỆN
+
+
+
1.1.1 SỰ NHIỄM ĐIỆN (tiếp theo)
Một số vật thể khi cọ sát vào len dạ, lụa, lông thú,?sẽ có khả nănng hút được các vật nhẹ khác. Ta nói những vật thể này đã bị nhiễm điện hay trên vật đã có điện tích.
Sự nhiễm điện này do ma sát mà có, nên gọi là nhiễm điện do ma sát
Nhiễm điện do tiếp xúc
- - - - - -
Hai lá kim loại trong bầu thủy tinh xòe ra, chứng tỏ hai lá kim loại đó đã nhiễm điện cùng loại
1.1.2 CÁC LOẠI ĐIỆN TÍCH
Trong tự nhiên có hai loại địên tích là:
Điện tích dương
Ký hiệu: q+ , hoặc Q+
Điện tích âm
Ký hiệu: q- , hoặc Q-
+
-
VẬT NHIỄM ĐIỆN
- MA SÁT
- TIẾP XÚC
- CỘNG HƯỞNG
Các tác nhân gây nhiễm điện
1.1.3 ĐƠN VỊ ĐO ĐIỆN TÍCH
Đơn vị đo điện tích là Coulomb, viết tắt là C.
Điện tích nguyên tố (Proton, électron) có độ lớn điện tích là:e = 1,6. 10-19 C
1-2 ĐỊNH LUẬT COULOMB
Khảo sát hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r như hình vẽ:
1-2 ĐỊNH LUẬT COULOMB (tiếp theo)
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm là một đại lượng vectơ có:
1
Phương nằm trên đường thẳng nối hai điện tích
2
Chiều: Nếu hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, nếu hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
3
Điểm đặt: Là tâm của hai điện tích
4
Cường độ:
? là hằng số điện môi tương đối của môi trường
Lực tác dụnggiữa hai điện tích cùng loại
+
q2
+
q1
-
q2
-
q1
ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CÔNGTHỨC (1-1)
Trong đó
- Lực F tính bằng Newton, viết tắt là N,
- Điện tích q1 và q2 tính bằng Coulomb, viết tắt là C
- Khoảng cách r tính bằng mét, (m)
BẢNG GIÁ TRỊ CỦA HSĐM ?
+
-
MÔ PHỎNG SỰ NHIỄM ĐIỆN & LỰC TĨNH ĐIỆN
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. (xem sách GK trang 17)
Hai qu? c?u có ?i?n tích 10-7C và 4.10-7C, giữa chúng có tác d?ng m?t lực 0,1 N. Tính kho?ng cách giữa hai điện tích
BÀI TẬP ÁP DỤNG (tiếp theo)
2.Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt cách nhau khoảng cách d=2cm, lực tác dụng giữa chúng là F = 1,6.10-4 N. Xác định điện tích q.
BÀI TẬP ÁP DỤNG (tiếp theo)
3.Có hai điện tích q và ?q, với lql=2.10-6C. Khoảng cách giữa hai điện tích điểm là d=6cm. Trên đường trung trực củahai điện tích điểm ấy, đặt một điện tích q dương và cách đoạn thẳng nối hai điện tích điểm một khoảng x=4cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích q.
1-3 ĐIỆN TRƯỜNG
Định nghĩa
Cường độ điện trường
Điện trường của điện tích điểm
Đường sức điện trường
Điện trường đều
+
+
r
Vùng không gian này có điện trường
1.3.1 MÔ TẢ VÙNG KHÔNG GIAN CÓ ĐIỆN TRƯỜNG
1.3.1 Định nghĩa
Điện trường là vùng không gian bao quanh điện tích, có tính chất cơ bản là:
Mọi điện tích đặt trong điện trường đều bị điện trường đó tác dụng lực.
1.3.2 CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Cường độ điện trường tại mỗi điểm trong điện trường bằng tỉ số lực tác dụng F với trị số điện tích thử q0.
Đơn vị đo cường độ điện trường là V/m (vôn / mét)
1.3.3. ĐIỆN TRƯỜNG CỦA ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
Quan sát điện tích q1 dương như hình sau
3. ĐIỆN TRƯỜNG CỦA ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
E được gọi là điện trường tại điểm M
Tại mỗi điểm trong vùng điện trường chỉ có một giá trị duy nhất
4.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG
Để mô tả vùng không gian có điện trường, người ta vẽ trong đó những đường cong, gọi là đường sức điện trường
Đường sức điện trường có các thuộc tính sau:
4.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG (tiếp theo)
Đường sức điện trường là những đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó, trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Chiều của đường sức điện trường là chiều của vectơ cường độ điện trường.
4.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG (tiếp theo)
1
Đường sức điện trường là những đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó, trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
2
Chiều của đường sức điện trường là chiều của vectơ cường độ điện trường.
4.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG (tiếp theo)
Đường sức điện trường của hai điện tích điểm dương và điện tích điểm âm
+
Hình 1-3 a
-
Hình 1-3 b
4.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG (tiếp theo)
Đường sức điện trường của hai điện tích cùng dấu
+
+
hình 1-3 c
5. ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
Hai bản cực phẳng song song tích điện trái dấu, có điện tích trên một đơn vị diện tích là ? (? gọi là mật độ điện tích mặt, đơn vị là C/m2)
5. ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU (tiếp theo)
Điện trường tại các điểm trong không gian giữa hai bản cực có trị số bằng nhau và song song nhau. Ta gọi là điện trường đều
Cường độ:
BÀI TẬP: ĐIỆN TRƯỜNG
4. (Xem sách giáo khoa, trang 17)
Trong điện trường của điện tích Q, ta đặt một điện tích thử q=10-7C, chịu tác dụng lực F=3.10-3N. Khoảng cách đến điện tích Q là r=30cm. Xác định Q và điện trường E tại điểm đặt điện tích thử
1-4 ĐIỆN THẾ &HIỆU ĐIỆN THẾ
Điện thế
2. Điện áp
3. Đơn vị điện thế, điện áp
4. Quan hệ giữa điện trường và điện áp
1.4.1 Điện thế
Định nghĩa:
Điện thế của điểm trong điện trường bằng công của lực điện trường khi dịch chuyễn một đơn vị điện tích dương tại điểm đó đến vô cùng.
Điện thế tại một điểm trong điện trường của điện tích điểm Q:
1.4.2. Hiệu điện thế, điện áp
+
A = F.d
= q.E.d
2. Hiệu điện thế, điện áp
Người ta ghi nhận đượctổng công thực hiện trênđường gấp khúc bằngcông thực hiện khi di chuyễn thẳng giữa hai bản cực
P
2. Hiệu điện thế, điện áp (tiếp theo)
Điện áp giữa hai điểm bằng công của lực điện trường dịch chuyễn một đơn vị điện tích dương giữa hai điểm ấy
VÙNG KHÔNG GIAN CÓ ĐIỆN TRƯỜNG
+
A
F
B
CÔNG LÀM DICHUYỄNĐIỆN TÍCH GIỮA HAI ĐIỂM A,B ĐƯỢC GỌI LÀ HIỆU ĐIỆN THẾ UAB
1.4.3. ĐƠN VỊ ĐIỆN THẾ, ĐIỆN ÁP
Đơn vị đo điện thế cũng như điện áp là Vôn, viết tắt là V
BÀI TẬP: HIỆU ĐIỆN ÁP
5.(Xem sách GK trang 18)
Xác định điện áp giữa hai điểm A,B khi có một điện tích q=10-6C đi từ A đến B thực hiện công 1J
1.4.4. QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNG & ĐIỆN ÁP
Khi dịch chuyễn điện tích q0 từ bản cực dương đến bản cực âm, điện trường đã thực hiện công A=q0.E.d=q0U
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)