Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Nghĩa |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài giảng
VẬT LÍ 11 CB
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 4
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Hãy phát biểu đinh nghĩa và viết biểu thức cường độ Điện trường?
Đáp án:
-Phát biểu
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
- Biểu thức
TIẾT 5
ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
I. ĐIỆN TRƯỜNG
1. Môi trường truyền tương tác điện.
2. Điện trường.
II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
1. Khái niệm cường độ điện trường
2. Định nghĩa.
3. Vectơ cường độ điện trường.
4. Đơn vị đo cường độ điện trường
5. Cường độ điện trường của một điện tích điểm.
- Công thức:
- Đặc điểm của
+Điểm đặt:
Tại điểm đang khảo sát.
+Phương:
Trùng với đường thẳng nối
điên tích với điểm khảo sát.
+Chiều:
Hướng vào Q khi Q <0, hướng ra xa Q khi Q >0.
+Độ lớn:
Độ lớn của E không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử q và được tính bằng công thức trên.
? Tính cường độ điện trường của điện tích Q đặt trong chân không gây ra tai M cách Q một khoảng r
+
M
Q > 0
-
Q < 0
r
r
M
Chú ý: trong điên môi
+
q
6. Nguyên lí chồng chất điện trường
+
Q2
Q1
M
-
- Phát biểu nguyên: SGK
Chú ý: Các vectơ cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành.
- Biểu thức
- Trường hợp tổng quát:
III. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
1. Hình ảnh các đường sức điện
Hai điện tích cùng dấu
III. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
1. Hình ảnh các đường sức điện
Hai điện tích trái dấu
2. Định nghĩa
B
A
Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo đó.
Đường sức điện
3. Hình dạng đường sức của một số điện trường.
+
-
a.Hình dạng đường sức trong điện trường của 1 điện tích điểm đặt cô lập
b.Trong những trường hợp khác
4. Các đặc điểm của đường sức điện.
a. Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.(Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau)
b. Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của nó tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
4. Các đặc điểm của đường sức điện.
c. Đường sức điện là những đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
+
-
+
4. Các đặc điểm của đường sức điện.
d. Người ta quy ước: Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện ở đó được vẽ dày hơn, chỗ nào cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức được vẽ thưa hơn.
5. Điện trường đều
Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn câu sai về đường sức điện trường gây bởi điện tích điểm dương.
C Các đường sức có chiều hướng về phía điện tích.
a. Các đường sức là những tia thẳng.
d. Các đường sức không cắt nhau.
b. Các đường sức có phương đi qua điện tích điểm.
Chào tạm biệt!
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
VẬT LÍ 11 CB
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 4
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Hãy phát biểu đinh nghĩa và viết biểu thức cường độ Điện trường?
Đáp án:
-Phát biểu
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
- Biểu thức
TIẾT 5
ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
I. ĐIỆN TRƯỜNG
1. Môi trường truyền tương tác điện.
2. Điện trường.
II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
1. Khái niệm cường độ điện trường
2. Định nghĩa.
3. Vectơ cường độ điện trường.
4. Đơn vị đo cường độ điện trường
5. Cường độ điện trường của một điện tích điểm.
- Công thức:
- Đặc điểm của
+Điểm đặt:
Tại điểm đang khảo sát.
+Phương:
Trùng với đường thẳng nối
điên tích với điểm khảo sát.
+Chiều:
Hướng vào Q khi Q <0, hướng ra xa Q khi Q >0.
+Độ lớn:
Độ lớn của E không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử q và được tính bằng công thức trên.
? Tính cường độ điện trường của điện tích Q đặt trong chân không gây ra tai M cách Q một khoảng r
+
M
Q > 0
-
Q < 0
r
r
M
Chú ý: trong điên môi
+
q
6. Nguyên lí chồng chất điện trường
+
Q2
Q1
M
-
- Phát biểu nguyên: SGK
Chú ý: Các vectơ cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành.
- Biểu thức
- Trường hợp tổng quát:
III. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
1. Hình ảnh các đường sức điện
Hai điện tích cùng dấu
III. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
1. Hình ảnh các đường sức điện
Hai điện tích trái dấu
2. Định nghĩa
B
A
Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo đó.
Đường sức điện
3. Hình dạng đường sức của một số điện trường.
+
-
a.Hình dạng đường sức trong điện trường của 1 điện tích điểm đặt cô lập
b.Trong những trường hợp khác
4. Các đặc điểm của đường sức điện.
a. Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.(Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau)
b. Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của nó tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
4. Các đặc điểm của đường sức điện.
c. Đường sức điện là những đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
+
-
+
4. Các đặc điểm của đường sức điện.
d. Người ta quy ước: Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện ở đó được vẽ dày hơn, chỗ nào cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức được vẽ thưa hơn.
5. Điện trường đều
Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn câu sai về đường sức điện trường gây bởi điện tích điểm dương.
C Các đường sức có chiều hướng về phía điện tích.
a. Các đường sức là những tia thẳng.
d. Các đường sức không cắt nhau.
b. Các đường sức có phương đi qua điện tích điểm.
Chào tạm biệt!
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)