Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tươi |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 3:
Điện trường và cường độ điện trường
Đường sức điện
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Biết được khái niệm điện trường, điện trường đều.
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.
- Biết tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại 1 điểm.
- Nêu được khái niệm và đặc điểm đường sức điện trường
2) Kỹ năng:
- Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường tại 1 điểm do điện tích điểm gây ra.
- Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
- Giải được bài toán về điện trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh vẽ hoặc hình ảnh đường sức của một số điện trường
2. Học sinh: Ôn lại khái niệm từ trường, từ phổ, đường sức từ, lực Cu – lông
Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày nội dung của thuyết electron, định luật bảo toàn điện tích
Câu 2: Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích hiện tượng bằng thuyết êlectron
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 2: Đặt vấn đề
Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trường
Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm cường độ điện trường, vectơ cường độ điện trường
Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên lí chồng chất điện trường:
Hoạt động 6: Tìm hiểu đường sức điện:
Hình dạng đường sức của một số điện trường
Hoạt động 7: Tìm hiểu điện trường đều:
Hoạt động 8: Củng cố, vận dụng:
Hoạt động 9: Tổng kết
Điện trường và cường độ điện trường
Đường sức điện
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Biết được khái niệm điện trường, điện trường đều.
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.
- Biết tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại 1 điểm.
- Nêu được khái niệm và đặc điểm đường sức điện trường
2) Kỹ năng:
- Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường tại 1 điểm do điện tích điểm gây ra.
- Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
- Giải được bài toán về điện trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh vẽ hoặc hình ảnh đường sức của một số điện trường
2. Học sinh: Ôn lại khái niệm từ trường, từ phổ, đường sức từ, lực Cu – lông
Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày nội dung của thuyết electron, định luật bảo toàn điện tích
Câu 2: Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích hiện tượng bằng thuyết êlectron
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 2: Đặt vấn đề
Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trường
Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm cường độ điện trường, vectơ cường độ điện trường
Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên lí chồng chất điện trường:
Hoạt động 6: Tìm hiểu đường sức điện:
Hình dạng đường sức của một số điện trường
Hoạt động 7: Tìm hiểu điện trường đều:
Hoạt động 8: Củng cố, vận dụng:
Hoạt động 9: Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tươi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)