Bài 3. Điện trường

Chia sẻ bởi Đinh Tùng Sơn | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Điện trường thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài giảng
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
GIÁO VIÊN: ĐINH TÙNG SƠN
VẬT LÍ 11-NÂNG CAO
KiỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày các nội dung của thuyết electron. Vận dụng thuyết để giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng trong trường hợp đưa quả cầu A nhiểm điện âm đến gần đầu B của thanh kim loại BC chưa nhiễm điện.
● Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hòa về điện.
● Nếu nguyên tử mất một số electron thì nguyên tử mang điện dương gọi là ion dương. Ngược lại nguyên tử có thể nhận thêm một số electron thì nó là ion âm.
● Electron có thể di chuyển trong vật từ nơi này đến nơi khác hoặc từ vật này sang vật khác là nguyên nhân làm cho các vật nhiễm điện.
Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
Câu hỏi
Trả lời
Khi dưa quả cầu A nhiễm điện âm đến gần đầu B của thanh kim loại BC thì A đẩy các electron trong thanh kim loại về đầu C làm cho đầu C thừa electron thì nhiễm điện âm, còn đầu B thếu electron nên nhiễm điện dương
Bài 3. ĐiỆN TRƯỜNG
1. Khái niệm và tính chất cơ bản
Khi ngiên cứu về sự tương tác giữa các điện tích, các câu hỏi được đặt ra là: Các điện tích tương tác bới nhau bằng cách nào? Khi có một điện tích thì không gian xung quanh có biến đổi gì?
Xung quanh điện tích có điện trường.
- Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
2. Cường độ điện trường
Tại một điểm nhất định (M)trong điện trường, ta đặt lần lượt các điện tích thử q1, q2,…,qn,
a) Định nghĩa, biểu thức và đơn vị
Bài 3. ĐiỆN TRƯỜNG
1. Khái niệm và tính chất cơ bản
Xung quanh điện tích có điện trường.
- Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
2. Cường độ điện trường
a) Định nghĩa, biểu thức và đơn vị
q
-Trong hệ SI , Đơn vị cường độ điện trường là V/m, với 1V/m = 1N/C
Bài 3. ĐiỆN TRƯỜNG
2. Cường độ điện trường
a) Định nghĩa và biểu thức và đơn vị
b) Cường độ điện trường của một điện tích điểm
Có một điện tích Q gây ra xung quanh nó một điện trường. Cường độ điện trường tại một điểm M nào đó được xác định như thế nào?
a) Định nghĩa
Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao tiếp tuyến tại mọi điểm của nó đều trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.

3. Đường sức điện trường
Hình dạng đường sức của một số điện trường.
Đường sức của điện tích dương
Đường sức của điện tích âm
Bài 3. ĐiỆN TRƯỜNG
Đường súc của hệ hai điện tích
trái dấu
Đường sức của hệ hai điện tích
cùng dấu
Đường sức của hai bản kim loại tích điện trái dấu đặt song song
a) Định nghĩa
Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao tiếp tuyến tại mọi điểm của nó đều trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Bài 3. ĐiỆN TRƯỜNG
3. Đường sức điện trường
b) Các tính chất của đường sức
● Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi. (Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau)
● Đường sức điện là những đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
● Người ta quy ước: Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện ở đó được vẽ dày hơn, chỗ nào cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức được vẽ thưa hơn.
c) Điện phổ
Hai điện tích cùng dấu
Hai điện tích trái dấu
Bài 3. ĐiỆN TRƯỜNG
3. Đường sức điện trường
Điện trường tác dụng, làm cho các hạt bột sắp xếp theo các đường trong điện trường gọi là “đường hạt bột”. Hệ các “đường hạt bột” gọi là điện phổ. Điện phổ cho ta hình ảnh trực quan về đường sức điện trường.
Bài 3. ĐiỆN TRƯỜNG
4. Điện trường đều
5. Nguyên lí chồng chất điện trường
6. Lực điện trường tác dụng lên điện tích
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
ĐiỆN TRƯỜNG
Khái niệm và tính chất cơ bản
Cường độ điện trường
Đường sức điện trường
Điện trường đều
Nguyên lí chồng chất điện trường
Lực điện trường
Định nghĩa
Cường độ điện trường của điện tích điểm
Tính chất
Định nghĩa
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn câu sai về đường sức điện trường gây bởi điện tích điểm dương.
C Các đường sức có chiều hướng về phía điện tích âm.
a. Các đường sức là những tia thẳng.
d. Các đường sức không cắt nhau.
b. Các đường sức có phương đi qua điện tích điểm.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
C. Vì q1, q2 có độ lớn khác nhau.
A. Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại M thay đổi.
D. Vì q1, q2 có dấu và độ lớn khác nhau.
B. Vì q1, q2 ngược dấu nhau.
Câu 2
CÔNG ViỆC VỀ NHÀ
Học bài cũ và làm các bài tập: tr:17,18-sgk và các bài 1.9; 1.10; 1.12; 1.13;1.14; 1.(32÷ 42) – BTVL11-NC.
2. Xem các ví dụ và giải các bài tập: 4.(4 ÷ 6); 5.(4 ÷ 13); 6.(3 ÷ 7) – sách Giả toán vật lí 11- Bùi Quang Hân…
3. Xem trước và chuẩn bị bài: Công của lực điện. Hiệu điện thế.

Chào tạm biệt!
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Tùng Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)