Bài 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Chia sẻ bởi Tô Thanh Tâm |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Lịch sử
Hãy nêu nội dung những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
Kiểm tra :
Những đề nghị canh tân đất nước của ông có được vua quan nhà Nguyễn chấp thuận không ? Vì sao ?
Cách đây hơn 100 năm, nơi đây từng chứng kiến
cuộc chiến đấu rất ác liệt giữa phe chủ trương chiến
đấu chống thực dân Pháp vào đêm ngày 5 - 8 - 1885.
Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung này qua bài học hôm nay.
Nằm ở khu vực Miền Trung nước ta.
Là một trong những di sản văn hóa của Việt Nam
và thế giới.
Đã từng là kinh đô của nhà Nguyễn.
Kinh thành Huế
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Địa danh nào đây ?
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
1. Tình hình nước ta sau năm 1884
Làm việc theo nhóm đôi
Năm 1884, triều đình Huế đã làm gì ?
Nhân dân ta phản ứng thế nào trước tình hình đó?
Trong nội bộ triều đình có gì thay đổi?
Phái chủ hòa
Phái chủ chiến
Phái chủ hòa : chủ trương thương thuyết với Pháp.
Phái chủ chiến : chủ trương chiến đấu chống Pháp.
Triều đinh kí hiệp ước đầu hàng Pháp
Nhân dân chống Pháp
- Quan lại chia hai phe: ch? chiến - ch? hòa.
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
1. Tình hình nước ta sau năm 1884
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
1. Tình hình nước ta sau năm 1884
Đại diện phái chủ chiến là ai? Con biết gì về ông?
Tôn Thất Thuyết
1839-1913
Quê quán: Phú Mộng-Thuận Hóa (Huế)
Chức vụ: Phụ chính Đại thần nhà Nguyễn
* Cùng vua Hàm Nghi phát động phong trào Cần Vương
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?
Để đối phó lại , thực dân Pháp đã làm gì ?
Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết đã quyết định như thế nào ?
1. Tình hình nước ta sau năm 1884
2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Làm việc theo nhóm bốn
a. Nguyên nhân
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
1. Tình hình nước ta sau năm 1884
2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến, kết quả
SÚNG THẦN CÔNG TRIỀU NGUYỄN
1. Thời gian nổ ra cuộc phản công?
2. Quân ta bất ngờ tấn công những nơi nào ?
3. Quân Pháp phản ứng thế nào ?
4. Kết quả cuộc phản công ra sao?
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
1. Tình hình nước ta sau năm 1884
2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến, kết quả
3. Phong trào Cần Vương
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm
Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng
rừng núi Quảng Trị.
Nêu những điều con biết
về vua Hàm Nghi.
Nhà vua tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch
Là Hoàng đế thứ Tám của Nhà Nguyễn, lên ngôi ở tuổi 13.
Là một trong ba vị vua yêu nước trong thời kì Pháp thuộc.
Vua Hàm Nghi
1871-1943
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Tại đây Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?
Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi
thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân khắp nơi
đứng lên giúp vua cứu nước
CHIẾU CẦN VƯƠNG
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Em hiểu thế nào là "Cần vương" ?
Cần vương là giúp vua cứu nước.
Hưởng ứng chiếu Cần vương nhân dân ta đã làm gì ?
Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước.
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Kể tên các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương?
Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) do Phạm Bành - Đinh Công Tráng lãnh đạo.
Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên)
do Nguyễn Thiện thuật đứng đầu.
Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh)
do Phan Đình Phùng lãnh đạo.
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương nói lên điều gì ?
Chứng tỏ nhân dân ta rất yêu nước, kiên cường đứng lên chống Pháp xâm lược.
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Cuộc phản công ở kinh thành Huế tuy thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào ?
Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã khơi dậy, cổ vũ cho tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
Trò chơi :
Có 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 2 thông tin : một đúng, một sai. Nhiệm vụ là hãy chọn thông tin đúng và gạch bỏ thông tin sai.
Câu 1 :
Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi theo phái chủ chiến.
Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi theo phái chủ hòa.
Câu 2 :
Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra vào đêm 7 - 5 - 1885.
Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra vào đêm 5 - 7 - 1885.
Câu 3 :
Tôn Thất Thuyết tự ý thảo chiếu Cần vương.
Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần vương.
Câu 4 :
Phong trào Cần vương gồm có các cuộc khởi nghĩa : Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy, Yên Thế.
Phong trào Cần vương gồm có các cuộc khởi nghĩa : Ba Đình, Hương Khê.
Câu 5 :
Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.
Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã cùng vua Hàm Nghi ở lại kinh thành Huế để tiếp tục kháng chiến.
Em có biết đường phố, địa danh, trường học nào mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần vương ?
Đường Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật.
Trường THPHT Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng .
Ghi nhớ :
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Năm 1858, sau cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra chiếu Cần vương. Từ đó bùng nổ một phong trào chống Pháp mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, gọi là phong trào Cần vương.
Về nhà :
Chuẩn bị bài : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Hãy nêu nội dung những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
Kiểm tra :
Những đề nghị canh tân đất nước của ông có được vua quan nhà Nguyễn chấp thuận không ? Vì sao ?
Cách đây hơn 100 năm, nơi đây từng chứng kiến
cuộc chiến đấu rất ác liệt giữa phe chủ trương chiến
đấu chống thực dân Pháp vào đêm ngày 5 - 8 - 1885.
Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung này qua bài học hôm nay.
Nằm ở khu vực Miền Trung nước ta.
Là một trong những di sản văn hóa của Việt Nam
và thế giới.
Đã từng là kinh đô của nhà Nguyễn.
Kinh thành Huế
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Địa danh nào đây ?
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
1. Tình hình nước ta sau năm 1884
Làm việc theo nhóm đôi
Năm 1884, triều đình Huế đã làm gì ?
Nhân dân ta phản ứng thế nào trước tình hình đó?
Trong nội bộ triều đình có gì thay đổi?
Phái chủ hòa
Phái chủ chiến
Phái chủ hòa : chủ trương thương thuyết với Pháp.
Phái chủ chiến : chủ trương chiến đấu chống Pháp.
Triều đinh kí hiệp ước đầu hàng Pháp
Nhân dân chống Pháp
- Quan lại chia hai phe: ch? chiến - ch? hòa.
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
1. Tình hình nước ta sau năm 1884
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
1. Tình hình nước ta sau năm 1884
Đại diện phái chủ chiến là ai? Con biết gì về ông?
Tôn Thất Thuyết
1839-1913
Quê quán: Phú Mộng-Thuận Hóa (Huế)
Chức vụ: Phụ chính Đại thần nhà Nguyễn
* Cùng vua Hàm Nghi phát động phong trào Cần Vương
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?
Để đối phó lại , thực dân Pháp đã làm gì ?
Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết đã quyết định như thế nào ?
1. Tình hình nước ta sau năm 1884
2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Làm việc theo nhóm bốn
a. Nguyên nhân
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
1. Tình hình nước ta sau năm 1884
2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến, kết quả
SÚNG THẦN CÔNG TRIỀU NGUYỄN
1. Thời gian nổ ra cuộc phản công?
2. Quân ta bất ngờ tấn công những nơi nào ?
3. Quân Pháp phản ứng thế nào ?
4. Kết quả cuộc phản công ra sao?
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
1. Tình hình nước ta sau năm 1884
2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến, kết quả
3. Phong trào Cần Vương
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm
Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng
rừng núi Quảng Trị.
Nêu những điều con biết
về vua Hàm Nghi.
Nhà vua tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch
Là Hoàng đế thứ Tám của Nhà Nguyễn, lên ngôi ở tuổi 13.
Là một trong ba vị vua yêu nước trong thời kì Pháp thuộc.
Vua Hàm Nghi
1871-1943
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Tại đây Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?
Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi
thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân khắp nơi
đứng lên giúp vua cứu nước
CHIẾU CẦN VƯƠNG
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Em hiểu thế nào là "Cần vương" ?
Cần vương là giúp vua cứu nước.
Hưởng ứng chiếu Cần vương nhân dân ta đã làm gì ?
Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước.
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Kể tên các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương?
Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) do Phạm Bành - Đinh Công Tráng lãnh đạo.
Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên)
do Nguyễn Thiện thuật đứng đầu.
Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh)
do Phan Đình Phùng lãnh đạo.
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương nói lên điều gì ?
Chứng tỏ nhân dân ta rất yêu nước, kiên cường đứng lên chống Pháp xâm lược.
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Cuộc phản công ở kinh thành Huế tuy thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào ?
Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã khơi dậy, cổ vũ cho tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
Trò chơi :
Có 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 2 thông tin : một đúng, một sai. Nhiệm vụ là hãy chọn thông tin đúng và gạch bỏ thông tin sai.
Câu 1 :
Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi theo phái chủ chiến.
Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi theo phái chủ hòa.
Câu 2 :
Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra vào đêm 7 - 5 - 1885.
Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra vào đêm 5 - 7 - 1885.
Câu 3 :
Tôn Thất Thuyết tự ý thảo chiếu Cần vương.
Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần vương.
Câu 4 :
Phong trào Cần vương gồm có các cuộc khởi nghĩa : Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy, Yên Thế.
Phong trào Cần vương gồm có các cuộc khởi nghĩa : Ba Đình, Hương Khê.
Câu 5 :
Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.
Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã cùng vua Hàm Nghi ở lại kinh thành Huế để tiếp tục kháng chiến.
Em có biết đường phố, địa danh, trường học nào mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần vương ?
Đường Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật.
Trường THPHT Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng .
Ghi nhớ :
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Năm 1858, sau cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra chiếu Cần vương. Từ đó bùng nổ một phong trào chống Pháp mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, gọi là phong trào Cần vương.
Về nhà :
Chuẩn bị bài : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Thanh Tâm
Dung lượng: 1,97MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)