Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Thúy Anh |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
(thế kỉ XIV-XVII)
a.Nguyên nhân:
- Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội.
- Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội.
Phong trào Văn hóa Phục hưng.
Ra-bơ-le (1494-1553)
SHAKESPEARE (1564 – 1616)
Cô-péc-ních(1473-1543) Thuyết nhật tâm
Bru-nô ( 1548-1600)
GALILÊ (1564 – 1642) là nhà khoa học nổi tiếng nhất thời Phục Hưng.
Boccaccio(1313-1375) TP “Mười ngày”
Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519) Mona Lisa
Ma-đô-na bên của sổ
Bữa tiệc cuối cùng
- Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.
- Đề cao giá trị con người.
c.Ý nghiã:
- Phát động quần chúng nhân đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.
- Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và nhân loại.
2.PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO
a.Nguyên nhân:
- Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân.
- Giáo hội là lực lượng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên.
b.Nội dung
- Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội, đòi bãi bỏ những lễ nghi phiền tóai.
- Đòi quay về với Giáo hội Kitô nguyên thủy.
Luthơ ( 1483-1546) Cavanh (1509-1546)
c.Tác động:
-Thúc đẩy,châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân.
- Đạo Kitô bị phân hóa.
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
(thế kỉ XIV-XVII)
a.Nguyên nhân:
- Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội.
- Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội.
Phong trào Văn hóa Phục hưng.
Ra-bơ-le (1494-1553)
SHAKESPEARE (1564 – 1616)
Cô-péc-ních(1473-1543) Thuyết nhật tâm
Bru-nô ( 1548-1600)
GALILÊ (1564 – 1642) là nhà khoa học nổi tiếng nhất thời Phục Hưng.
Boccaccio(1313-1375) TP “Mười ngày”
Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519) Mona Lisa
Ma-đô-na bên của sổ
Bữa tiệc cuối cùng
- Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.
- Đề cao giá trị con người.
c.Ý nghiã:
- Phát động quần chúng nhân đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.
- Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và nhân loại.
2.PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO
a.Nguyên nhân:
- Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân.
- Giáo hội là lực lượng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên.
b.Nội dung
- Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội, đòi bãi bỏ những lễ nghi phiền tóai.
- Đòi quay về với Giáo hội Kitô nguyên thủy.
Luthơ ( 1483-1546) Cavanh (1509-1546)
c.Tác động:
-Thúc đẩy,châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân.
- Đạo Kitô bị phân hóa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Thúy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)