Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

Chia sẻ bởi Hứa Phước Thuận | Ngày 29/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim - Tầng 5, tòa nhà HKC, 285 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
Trong các nhân vật sau, những nhân vật nào tham gia vào các cuộc phát kiến địa lí? Hãy nêu hiểu biết của em về một nhân vật đó.
Vax-cô đơ Ga-ma
Lê-ô-na đơ Vanh-xi
C. Cô-lôm-bô
Ph. Ma-gien-lan
Cô-péc-níc
Trang bìa:
Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu Lịch sử 7: Tiết 3 I.Phong trào văn hoá phục hưng thế kỉ XIV - XVI
1. Khái niệm văn hoá phục hưng:: Khái niệm văn hoá phục hưng
1. Khái niệm văn hoá phục hưng: Là sự phục hưng tinh thần của nền văn hoá cổ Hi Lạp và Rô-ma, sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản. 2. Nguyên nhân:
2. Nguyên nhân: Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội nên họ đấu tranh giành địa vị xã hội. Mở đầu trên lĩnh vực văn hoá 3. Nội dung: Nội dung của phong trào văn hoá phục hưng
3. Nội dung: - Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội. - Đề cao giá trị con người. - Đề cao khoa học tự nhiên. - Xác định thế giới quan duy vật tiến bộ. 4. Một số nhân vật tiêu biểu trong phong trào văn hoá phục hưng: " Những người khổng lồ"
4. Một số nhân vật tiêu biểu: a. Văn học - nghệ thuật: Danh hoạ: Lê-ô-na-đô đơ Vanh-xi Nàng Ma-đô-na Nàng Mô-na Li-da Sech-xpia và Xéc - van -tét: Sếch-xpia và Xéc - van - tét
- Các nhà văn: Sếch-xpia ( Với tác phẩm Ô-ten-lô, Rô-mê-ô và Ju-li-ét..) - Xéc-van-tét với tác phẩm Đôn-ki-hô-tê).. Cô-péc-nic và Ga-li-lê: Cô-péc-nic và Ga-li-le
b.Thiên văn học: Cô-péc-nic, Ga-li-lê: Chứng minh được trung tâm hệ thống hành tinh của chúng ta là Mặt Trời, Trái Đất quay quanh trục của nó và xoay xung quanh mặt trời Ga-li-lê: Dù sao trái đất vẫn quay Cô-pec-nic: Trái Đất quay quanh Mặt Trời II.Phong trào cải cách tôn giáo:
1. Nguyên nhân:: Phong trào cải cách tôn giáo
1.Nguyên nhân: - Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân. - Giáo hội là lực lượng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên, => Cải cách tôn giáo. 2. Nội dung phong trào cải cách tôn giáo của Lu thơ: 2. Nội dung phong trào cải cách tôn giáo của Lu thơ
2. Nội dung cải cách của Lu-thơ Martin Luther - Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội. - Đòi bãi bỏ những lễ nghi phiền toái. - Đòi quay về với giáo lí ki tô nguyên thuỷ 3. Tác động: Tác động của phong trào cải cách tôn giáo
3. Tác động - Châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân. - Phân hoá tôn giáo thành: + Đạo tin lành. + Ki - tô giáo => Trong giáo lí của mình Lu-thơ chủ trương "cứu vớt con người bằng lòng tin", phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội. Giai cấp tư sản không thể xoá bỏ tôn giáo mà chỉ thay đổi cho phù hợp III. Củng cố:
1.Sơ đồ củng cố: Củng cố
Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến ở Châu Âu - Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. - Đề cao giá trị con người. - Đề cao khoa học tự nhiên. => Xuất hiện những " Người khổng lồ". Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của tư sản với phong kiến Cải cách tôn giáo Văn hoá phục hưng - Phủ nhân vai trò thống trị của giáo hội. - Đòi bãi bỏ lễ nghi phiền toái - Đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ => Châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân. Tôn giáo chia thành: Đạo tin lành và Ki -tô giáo Bài tập 1: Bài tập 1:
Qua các tác phẩm của mình các tác giả muốn nói lên điều gì?
A/ Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô
B/ Đả phá trật tự phong kiến
C/ Đề cao giá trị chân chính của con người
D/ Cả ba câu trên đều đúng
Bài tập 2: Bài tập 2
Trong giáo lí của mình, Lu-thơ chủ trương vấn đề gì?
A. Lên án những hành vi của Giáo hoàng.
B. " Cứu vớt con người bằng lòng tin".
C. Chỉ trích giáo lí giả dối của giáo hội.
D. Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hứa Phước Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)