Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
Chia sẻ bởi Đoàn Nhất Chi Mai |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 3_Bài 3
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU.
1. Phong trào văn hóa Phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII )
Trong quá trình xã hội phong kiến châu Âu tồn tại đã bộc lộ những hạn chế nào?
Bạn hiểu thế nào là “Giai cấp tư sản”?
Giai cấp tư sản là những giai cấp chiếm hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội tư bản và sống bằng sự bóc lột lao động làm thuê của giai cấp công nhân.
I. Phong trào văn hóa Phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII )
Vị trí của giai cấp tư sản trong xã hội phong kiến như thế nào?
Vì thế, giai cấp tư sản
đã làm gì?
a Nguyên nhân:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của
xã hội và các giá trị văn hóa
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng
không có địa vị chính trị, xã hội.
Phong trào Văn hóa Phục hưng.
Em hiểu thế nào là Phục Hưng?
Những giá trị văn hóa cổ đại là tinh hoa nhân loại
nên việc khôi phục nó sẽ tác động
và tập hợp được đông đảo
dân chúng để chống lại phong kiến.
Do đó, giai cấp tư sản hy vọng
có thể sử dụng nó để lật đổ chế độ phong kiến
Kể tên một số nhà văn hóa tiêu biểu
trong phong trào này?
Những nhà văn hóa – khoa học tiêu biểu trong phong trào:
Ra-bơ-le là nhà văn đồng thời là nhà y học lớn.
Đê- các-tơ là nhà toán học đồng thời là nhà triết học.
Cô-péc-ních là nhà thiên văn học với học thuyết Trái đất tự xoay quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt trời
Đan-tê là nhà văn, được coi là “người cha của thi ca Italia”
Sếch-xpia nhà soạn kịch vĩ đại.
Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ, nhà điêu khắc thiên tài.
Rơ-bơ-le, nhà văn người Pháp
Xéc-van-téc với tác phẩm
Đôn-ki-hô-tê
Lê-ô-na-đơ vanh-xi
Họa sĩ người Ý
Họa phẩm “Bữa tiệc cuối cùng” – Leonardo da Vinci
Bức tranh nàng Moda Lisa
Uy-li-am Sếch-xpia, nhà viết kịch người Anh
Nơi Sếch-xpia sinh ra và lớn lên
I. Phong trào văn hóa Phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII )
b. Nội dung:
+ Lên án Giáo hội Ki-tô và xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên.
I. Phong trào văn hóa Phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII )
c. Ý nghĩa:
+ Phát động quần chúng đấu tranh chống xã hội phong kiến
+ Mở đường cho sự phát triển văn hóa châu Âu và nhân loại.
"Th?i kỡ van húa Ph?c hung l th?i kỡ chuy?n bi?n quan tr?ng trong d?i s?ng tinh th?n c?a nhõn lo?i, dú l cu?c cỏch m?ng ti?n b? vi d?i, m?t th?i d?i c?n d?n nh?ng con ngu?i kh?ng l? v d? ra nh?ng ngu?i kh?ng l?: kh?ng l? v? tu tu?ng, v? nhi?t tỡnh v v? tớnh cỏch, kh?ng l? v? ti nang m?i m?t v v? s? hi?u bi?t sõu r?ng c?a h?" (Ang-ghen)
Nhận xét của em đối với phong trào Văn hóa Phục hưng?
- a.Nguyên nhân:
+ Giáo hội thống trị và bóc lột nhân dân
+ Cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản
b. Nội dung:
+ M. Lu-thơ (Đức): lên án những hành vi đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những nghi lễ phiền toái
+ Can-vanh (Thụy sĩ): chịu ảnh hưởng của Lu-thơ, hình thành giáo phái mới gọi là Tin lành.
Nguyên nhân dẫn đến cuộc cải cách tôn giáo?
Trong giáo lí của mình, Lu-thơ chủ trương
“cứu vớt con người bằng lòng tin”
Nghĩa là phủ nhận sự thống trị của Giáo hội
31-10-1517, Luther dán bản “Luận cương 95 điều”
ở trước cửa nhà thờ trường đại học Vitenbe.
Bản luận cương thể hiện quan điểm cải cách tôn giáo của Luther
Sau khi Luther phát động cải cách tôn giáo,
ở Đức diễn ra các cuộc đấu tranh giữa nông dân với phong kiến
và giáo hội, giữa tôn giáo với cựu giáo.
Mãi đến năm 1555 địa vị hợp pháp của tôn giáo Luther mới được công nhận
2. Phong trào cải cách tôn giáo
Người khởi xướng phong trào này là ai? Nội dung cơ bản của ông?
Ngoài ra còn ai đóng vai trò quan trọng trong cải cách này?
Martin Luther (1483 – 1546),
giáo sư thần học ở trường
Đại học Vitenbe
Jean Calvin (1509 – 1564)
là người đưa phong trào phát triển rộng lớn
và trở thành người đứng đầu về tôn giáo ở Genevè.
Can-vanh
Ông khẳng định chỉ cần lòng tin là con người được cứu rỗi
Ông chủ trương xóa bỏ các nghi lễ phiền phức ,
không thờ tranh ảnh, tượng chúa, bỏ đi nhiều ngày lễ,
giảm bớt tốn kém cho tín đồ.
Giáo hội Calvin được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ
Cải cách tôn giáo ở Thụy sĩ đã thành công .
Genevè trở thành trung tâm của phong trào
cải cách tôn giáo ở Tây Âu.
Trong nội dung cải cách tôn giáo thì có những hạn chế nào?
Giai cấp tư sản không thể
Xóa bỏ tôn giáo mà chỉ thay đổi
Cho phù hợp với “kích thước” của nó
Hệ quả của cuộc cải cách
để lại là gì?
II. Phong trào cải cách tôn giáo
c. Hệ quả:
+ Phân hóa thành 2 giáo phái: Cựu giáo (Ki-tô giáo cũ) và Tân giáo (đạo Tin lành)
+ Châm ngòi các cuộc khởi nghĩa nông dân
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU.
1. Phong trào văn hóa Phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII )
Trong quá trình xã hội phong kiến châu Âu tồn tại đã bộc lộ những hạn chế nào?
Bạn hiểu thế nào là “Giai cấp tư sản”?
Giai cấp tư sản là những giai cấp chiếm hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội tư bản và sống bằng sự bóc lột lao động làm thuê của giai cấp công nhân.
I. Phong trào văn hóa Phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII )
Vị trí của giai cấp tư sản trong xã hội phong kiến như thế nào?
Vì thế, giai cấp tư sản
đã làm gì?
a Nguyên nhân:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của
xã hội và các giá trị văn hóa
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng
không có địa vị chính trị, xã hội.
Phong trào Văn hóa Phục hưng.
Em hiểu thế nào là Phục Hưng?
Những giá trị văn hóa cổ đại là tinh hoa nhân loại
nên việc khôi phục nó sẽ tác động
và tập hợp được đông đảo
dân chúng để chống lại phong kiến.
Do đó, giai cấp tư sản hy vọng
có thể sử dụng nó để lật đổ chế độ phong kiến
Kể tên một số nhà văn hóa tiêu biểu
trong phong trào này?
Những nhà văn hóa – khoa học tiêu biểu trong phong trào:
Ra-bơ-le là nhà văn đồng thời là nhà y học lớn.
Đê- các-tơ là nhà toán học đồng thời là nhà triết học.
Cô-péc-ních là nhà thiên văn học với học thuyết Trái đất tự xoay quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt trời
Đan-tê là nhà văn, được coi là “người cha của thi ca Italia”
Sếch-xpia nhà soạn kịch vĩ đại.
Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ, nhà điêu khắc thiên tài.
Rơ-bơ-le, nhà văn người Pháp
Xéc-van-téc với tác phẩm
Đôn-ki-hô-tê
Lê-ô-na-đơ vanh-xi
Họa sĩ người Ý
Họa phẩm “Bữa tiệc cuối cùng” – Leonardo da Vinci
Bức tranh nàng Moda Lisa
Uy-li-am Sếch-xpia, nhà viết kịch người Anh
Nơi Sếch-xpia sinh ra và lớn lên
I. Phong trào văn hóa Phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII )
b. Nội dung:
+ Lên án Giáo hội Ki-tô và xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên.
I. Phong trào văn hóa Phục hưng ( thế kỉ XIV – XVII )
c. Ý nghĩa:
+ Phát động quần chúng đấu tranh chống xã hội phong kiến
+ Mở đường cho sự phát triển văn hóa châu Âu và nhân loại.
"Th?i kỡ van húa Ph?c hung l th?i kỡ chuy?n bi?n quan tr?ng trong d?i s?ng tinh th?n c?a nhõn lo?i, dú l cu?c cỏch m?ng ti?n b? vi d?i, m?t th?i d?i c?n d?n nh?ng con ngu?i kh?ng l? v d? ra nh?ng ngu?i kh?ng l?: kh?ng l? v? tu tu?ng, v? nhi?t tỡnh v v? tớnh cỏch, kh?ng l? v? ti nang m?i m?t v v? s? hi?u bi?t sõu r?ng c?a h?" (Ang-ghen)
Nhận xét của em đối với phong trào Văn hóa Phục hưng?
- a.Nguyên nhân:
+ Giáo hội thống trị và bóc lột nhân dân
+ Cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản
b. Nội dung:
+ M. Lu-thơ (Đức): lên án những hành vi đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những nghi lễ phiền toái
+ Can-vanh (Thụy sĩ): chịu ảnh hưởng của Lu-thơ, hình thành giáo phái mới gọi là Tin lành.
Nguyên nhân dẫn đến cuộc cải cách tôn giáo?
Trong giáo lí của mình, Lu-thơ chủ trương
“cứu vớt con người bằng lòng tin”
Nghĩa là phủ nhận sự thống trị của Giáo hội
31-10-1517, Luther dán bản “Luận cương 95 điều”
ở trước cửa nhà thờ trường đại học Vitenbe.
Bản luận cương thể hiện quan điểm cải cách tôn giáo của Luther
Sau khi Luther phát động cải cách tôn giáo,
ở Đức diễn ra các cuộc đấu tranh giữa nông dân với phong kiến
và giáo hội, giữa tôn giáo với cựu giáo.
Mãi đến năm 1555 địa vị hợp pháp của tôn giáo Luther mới được công nhận
2. Phong trào cải cách tôn giáo
Người khởi xướng phong trào này là ai? Nội dung cơ bản của ông?
Ngoài ra còn ai đóng vai trò quan trọng trong cải cách này?
Martin Luther (1483 – 1546),
giáo sư thần học ở trường
Đại học Vitenbe
Jean Calvin (1509 – 1564)
là người đưa phong trào phát triển rộng lớn
và trở thành người đứng đầu về tôn giáo ở Genevè.
Can-vanh
Ông khẳng định chỉ cần lòng tin là con người được cứu rỗi
Ông chủ trương xóa bỏ các nghi lễ phiền phức ,
không thờ tranh ảnh, tượng chúa, bỏ đi nhiều ngày lễ,
giảm bớt tốn kém cho tín đồ.
Giáo hội Calvin được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ
Cải cách tôn giáo ở Thụy sĩ đã thành công .
Genevè trở thành trung tâm của phong trào
cải cách tôn giáo ở Tây Âu.
Trong nội dung cải cách tôn giáo thì có những hạn chế nào?
Giai cấp tư sản không thể
Xóa bỏ tôn giáo mà chỉ thay đổi
Cho phù hợp với “kích thước” của nó
Hệ quả của cuộc cải cách
để lại là gì?
II. Phong trào cải cách tôn giáo
c. Hệ quả:
+ Phân hóa thành 2 giáo phái: Cựu giáo (Ki-tô giáo cũ) và Tân giáo (đạo Tin lành)
+ Châm ngòi các cuộc khởi nghĩa nông dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Nhất Chi Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)