Bài 3: công tác vận động nông dân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 18/03/2024 |
65
Chia sẻ tài liệu: bài 3: công tác vận động nông dân thuộc Công tác xã hội
Nội dung tài liệu:
BÀI 3
CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN, TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NÔNG DÂN Ở CƠ SỞ
Nguyễn Thị Mai
Khoa Dân Vận
Trường chính trị Tỉnh Đắk Nông
A. Mục đích – Yêu cầu
* Mục đích:
Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về nông dân, công tác vận động nông dân, nhiệm vụ và hoạt dộng của Hội nông dân ở cơ sở, giúp học viên có thể vận dụng trong công tác lãnh đạo.
*Yêu cầu:
Nắm được những nội dung cơ bản của công tác vận động nông dân trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thời kỳ CNH, HĐH đất nước.
Nắm được các tổ chức hội nông dân ở cơ sỏ.
B. Kết cấu nội dung, phân chia thời gian, trọng tâm bài:
I./Công tác vận động ND trong
quá trình lãnh đạo cách mạng VN
1. Khái niệm ND
2. Một số đặc điểm của giai
cấp ND VN
3. Công tác vận động ND trong quá trình lãnh đạo CMVN
4. Những bài học công tác vận động ND
Nông dân là những tập đoàn người lao động sản xuất vật chất trong nông nghiệp, trực tiếp canh tác trên các loại tư liệu sản xuất đặc biệt đó là đất, rừng, sông, biển để sản xuất ra nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản.
1.Khái niệm ND
I./Công tác vận động nông dân trong
quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Là quân chủ lực trên mặt trận đấu tranh
chống ngoại xâm và BVTQ.
Có tinh thần cộng
đồng cao
Cần cù, chịu khó
Có tinh thần
cách mạng cao
2. Một số đặc điểm của giai cấp
nông dân Việt Nam
a. Mặt tích cực
b. Những mặt hạn chế
1
2
3
4
TEXT
TEXT
TEXT
Tính cồng đồng của ND bị hạn chế bởi khuôn khổ làng,xã.
ND VN chịu ảnh hưởng nặng nề của một số quan hệ PK
Trong gia đình thì cha mẹ được đề cao, có quyền quyết định mọi vấn đề.
Trong quá trình thực hiện quyền làm chủ họ chưa nhận thức đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình.
3. Công tác vận động nông dân trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Công tác
Vận động
ND
Hệ thống các hoạt động
của tổ chức Đảng, và các
T/C khác trong HTCT
Tác động
đến ND
nhằm giáo dục,
bồi dưỡng,
phát huy
vai trò của ND.
Chủ thể
Đối tượng
T/c Đảng,
chính quyền,
MT, đoàn thể.
ND
N
L
NN
Đảng và
HCM
Vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác- Lênin
trong công tác VĐND
Giải quyết đúng vấn đề ND
Xây dựng
liên minh
công nông
vững chắc.
ND đã phát huy dược vai trò, khả năng
của mình góp phần vào sự nghiệp
giải phóng đất nước.
“Phải hết sức quan tâm đến đời sống của nhân dân. Phải lãnh đạo tổ chức, giáo dục nhân dân tăng gia sản xuất và tiết kiệm. Dân đủ ăn đủ mặc thì những chính sách của Đảng và Chính phủ đưa ra sẽ dễ dàng thực hiện”. “Vận động nông dân là phải vận như thế nào cho nông dân động”
Phong trào ND chống sưu cao, thuế nặng, chống
nạn thất nghiệp, chống khủng bố
trắng giai đoạn 1930-1945.
Phong trào ND giai đoạn 1945-1975, vận động ND tăng gia sản xuất, tự cung tự cấp, nuôi dưỡng bồ đội, xây dựng XHCN ở miền bắc, chống Đế quốc mỹ.
HN cán bộ ND lần 1 được triệu tập ngày 7-12-1949 tại TQ.
HN cán bộ ND lần 2 (3-1951) tại CH-TQ.
4. Những bài học trong công tác
vận động nông dân
II./ CÔNG TÁC VẬN ĐÔNG ND TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH NN NT
1.
Tình hình giai cấpND việt Nam
2.
Những nhân tố tác động đến công tác vận động ND trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế thế giới.
3.
Mục tiêu của công tác vận động ND.
4. Nhiệm vụ công tác vận động ND.
II./ CÔNG TÁC VẬN ĐÔNG NÔNG DÂN
TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH NN NT
1. Tình hình giai cấp nông dân Việt Nam
(3) Phát huy
được tinh
thần làm chủ
(2) Tư tưởng CT
của ND được
nâng lên.
(4)
Lđ NN giảm
chuyển sang CN,
DV, du lịch.
a. Mặt
tích cực
(1) ND chiếm
tỉ lệ lớn trong
LĐ và DS
(70%ds,50%lđ)
(5) Đ/S của
người ND
được nâng lên
(6) Hộ GĐ đã
trở thành
đơn vị sản
xuất tự chủ
b. Mặt hạn chế
Có
khoảng 1/3 lao động ND dư chưa chuyển sang lĩnh vực.
Trình độ VH, kỹ thuật, tay nghề của ND còn thấp.
1
2
3
4
Có sự chênh
lệch lớn về thu nhập giữa các vùng, miền (thu nhập bình quân của dân cư nông thôn chỉ =76,6 % cả nước, phần lớn các hộ nghèo và cận nghèo là nông dân).
Mặt hàng NS của
nước ta có nhiều
yếu tố chưa ổn định
2.Những nhân tố tác động đến công tác vận động ND trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập.
a. CMKHCN và TCH về kinh tế tác động mạnh đến đời sống KT - XH nông thôn nước ta.
Thúc đẩy sự phát triển của lực
lượng sản xuất.
Thúc đẩy quá trình cơ giới hóa,
tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp.
Tạo cơ hội cho ND mở rộng thị
trường tiêu thụ, nâng cao năng lực
cạnh tranh của mặt hàng nông sản.
Tác động tích cực
Mặt hạn chế
Gây ra nhiều nhân tố bất bình đẳng.
Phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
Mức sống giữa các vùng miền chênh lệch
b.Tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, cuộc đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp càng trở nên gay gắt.
Các cuộc xung đột về sắc tộc, tôn giáo diễn ra ở nhiều nơi, ngày càng gay gắt.
Các thế lực thù địch âm mưu làm dao động, khủng hoảng niềm tin của ND đối với Đảng và chế độ XHCN.
c. Quá trình CNH, HĐH NN, NT gặp nhiều khó khăn, thách thức.
d. Những thành tựu và khuyết điểm của công
cuộc đổi mới đất nước 20 năm qua.
Thành tựu
Đất nước đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội. Đời sống của ND được cải thiện rõ rệt. Chính trị - xã hội được ổn định, ANQP được giữ vững. Mối quan hệ giữ công- nông- trí ngày càng bền chặt
Khuyết điểm
Tình hình KT- xã hội ở nông thôn chuyển biến chậm và chưa ổn định nhiều vấn đề bức xúc đang đặt ra.
đ. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Mặt
tích cực:
Đã làm thay đổi tuy duy,
lối làm ăn cũ, lạc hậu.
-Thúc đẩy quá trình CDCCKT, tạo ra
kinh tế SXHH năng động, đa dạng.
Tạo ra những mối quan hệ, những
giá trị xã hội mới theo hướng
tiến bộ mới.
* Tác động tiêu cực:
Các giá trị làng xã, gia đình có nguy cơ bị phá vỡ, biến dạng.
Hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng.
Một bộ phận dân cư, nhất là thế hệ trẻ thờ ơ với vấn đề chính trị, coi nhẹ các giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống.
e. Sự biến đổi của GCND trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập KTTG
Biến đổi
Cơ cấu
Số lượng
Chất lượng
Ngành nghề
Hộ thuần nông giảm,
số hộ đa ngành nghề tăng.
3. Mục tiêu của công tác vận động nông dân
Mục tiêu chung:
Xây dựng giai cấp ND về mọi mặt, để xứng đáng là một lực lượng cơ bản trong việc xây dựng NT mới, góp phần đắc lực vào sự nghiệp CNH, HĐH NN,NT.
Chỉ thị số 59 CT/TW, Nghị
quyết 26, BCHTW khóa 10 về nông nghiệp nông dân, nông thôn
Mục tiêu cụ thể
Xây dựng
nông thôn
mới
- Quy hoạch và thực hiện quy hoạch; giao thông, thủy lợi, điện, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ nông thôn, bưu điện, nhà ở dân cư, thu nhập bình quân đầu người/năm, tỷ lệ hộ nghèo, cơ cấu lao động, hình thức tổ chức sản xuất, giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường, hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và an ninh, trật tự xã hội.
4. Nhiệm vụ của công tác vận động nông dân
(1)Nâng cao giác ngộ chính trị, tinh thần yêu nước
cho ND, XD khối liên minh công nông vững chắc.
(2)Vận động ND chuyển dịch cơ cấu kinh
tế đẩy mạnh sản xuất nâng cao đời sống
(3)Nâng cao trình độ dân trí toàn diện cho ND
(4)Vận động ND xây dựng đời sống văn hóa,
tinh thần ở nông thôn văn minh hiện đại.
(5)Vận động ND xây dựng HTCT vững mạnh.
III. Tổ chức và hoạt động của
Hội nông dân ở cơ sở.
1. Tổ chức cơ sở hội
Khái niệm: Tổ chức cơ sở Hội được thành lập ở đơn vị hành chính là xã, phường, thị trấn có nông dân.
Sơ đồ HND VN
TW Hội NDVN
Hội ND cấp tỉnh, TP (63).
Cấp huyện, thị (655)
Cấp xã, phường, TT (10.532)
Chi hội (92.246)
Tổ hội
Chi hội (92.246)
Tổ hội
Tổ hội
Tổ hội
Vị trí và vai trò:
Vị
trí:
Đối với Hội
ND Việt Nam
Đối với chính
quyền cơ sở
Đối với
các đoàn
thể nhân dân
là nền tảng của hội
Là tổ chức tập hợp lực
lượng quần chúng.
có vị trí là trung tâm
vì địa bàn nông thôn
chủ yếu là nông
dân sinh sống.
Vai
trò
Tổ chức cơ sở Hội là nơi quan hệ trực tiếp
với nông dân, nơi tuyên truyền, vận động
nông dân vào Hội.
Nắm và phản ánh tâm tư, nguyện vọng
của nông dân với Đảng và chính quyền
địa phương.
Trực tiếp tuyên truyền vận động các hội
viên nông dân thực hiện đường lối, chủ
trương, chính sách của nhà nước, các nhiệm
vụ công tác hội.
Nhiệm vụ của TCCS Hội
Tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên, ND hiểu biết chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của NN; Nghị quyết, Chỉ thị của Hội.
Vận động, tập hợp và làm nòng cốt tổ chức các phong trào ND phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng an ninh. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, ND.
Nhiệm vụ của TCCS Hội
Đoàn kết, tập hợp đông đảo ND vào tổ chức Hội, phát triển và nâng cao chất lượng hội viên. Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mọi mặt; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tham gia xây dựng Đảng và chính quyền trong sạch, vững mạnh. Tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy chế. Kịp thời phản ánh tâm tư nguyện vọng của ND với Đảng và Nhà nước; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, ND.
Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối của Đảng, tăng cường hợp tác, trao đổi học tập kinh nghiệm, tiến bộ khoa học kỹ thuật, quảng bá hàng hóa nông sản, văn hóa Việt Nam với tổ chức ND, tổ chức quốc tế, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ trong khu vực và trên thế giới.
Công tác hội viên
Xây dựng chi hội, tổ hội
Xây dựng BCH cơ sở hội
Xây dựng tài chính Hội
* NQ 4 BCH TW khóa III chỉ rõ:
“ Xây dựng cơ sở hội vững mạnh là vấn đề có ý nghĩa sống còn của tổ chức hội. Cơ sở hội là nơi tập hợp ND vào hội nhằm tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên,ND; tổ chức thực hiện các phong trào hành động cách mạng vì lợi ích thiết thực của hội viên, nông dân, vì lợi ích của Tổ quốc”.
* ĐH V Hội NDVN nhấn mạnh: “ Công tác xây dựng củng cố hội cơ sở nhằm đạt mục tiêu là tất cả các thôn, bản, làng đều có tổ chức cơ sở Hội”.
2. Đổi mới nội dung, phương thức
hoạt động của cơ sở Hội
Mục tiêu
Nhằm xây dựng bộ máy tinh gọn, vững mạnh, hoạt động hiệu quả.
Nâng cao tổ chức, hđ của Hội.
Phát huy vai trò của hội trong việc thực hiện CNH, HĐH NN, NT
Yêu cầu
Phù hợp với sự phát triển kinh tế của địa phương.
Đáp ứng được yêu cầu của hội viên.
2.1. Đổi mới về nội dung
Đổi mới về tổ chức - cán bộ:
Đổi mới TC- cán bộ phải theo hướng tinh gọn, nâng cao chất lượng hoạt động của CS Hội.
Kiện toàn, củng cố TC, xây dựng cơ sở khắc phục tình trạng “trắng” về TC ở CS Hội.
Đội ngũ cán bộ Hội cần được xây dựng theo hướng chuyên môn hóa. Nâng cao chất lượng cán bộ về chính trị, văn hóa, quản lý kinh tế, khoa học - kỹ thuật.
Tuyên truyền, giáo dục, vận động, tập hợp ND
Đoàn kết, tập hợp đông đảo các tầng lớp ND tham gia tổ chức Hội.
Nội dung tuyên truyền phải thiết thực, đáp ứng nhu cầu về thông tin trên các lĩnh vực của đời sống NN, NT cho ND.
Hoạt động của tổ chức Hội phải hướng vào thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng trong từng giai đoạn cụ thể.
Tổ chức các PT hành động cách mạng
Đổi mới phương pháp tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào của BCH Hội ND cấp cơ sở.
Đổi mới hình thức, biện pháp thực hiện phong trào.
2.2. Đổi mới phương thức hoạt động
Đổi mới phương thức chỉ đạo của BCH:
BCH phải nâng cao chất lượng việc định hướng đối với hoạt động của các cấp Hội về chính trị, tư tưởng, nội dung và phương thức tổ chức hoạt động.
Mọi chủ trương, NQ của BCH cấp trên phải được BCH cấp dưới quán triệt và thực hiện nghiêm túc.
BCH cấp dưới phải kịp thời kiến nghị, đề xuất để mọi chủ trương, NQ của BCH cấp trên ngày càng hoàn thiện, sát với thực tiễn hơn.
Mọi hoạt động của Hội phải được chỉ đạo đảm bảo thông suốt từ Trung ương đến cơ sở thông qua sự lãnh đạo, chỉ đạo của BCH cấp trên đối với BCH cấp dưới.
Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh; thực hiện các QĐ của PL về DC ở cơ sở.
Hội ND ở xã cần đi sâu, đi sát các tầng lớp ND, khơi dậy ý thức làm chủ của từng HV, ND, tập hợp ý kiến, tâm tư, nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của HV, ND để phản ánh với Đảng, NN, góp phần xây dựng, hoàn thiện chủ trương, chính sách, pháp luật.
Tăng cường sự phối hợp với các cấp, các ngành, ĐT
Hội phải phối hợp chặt chẽ với chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể liên quan để xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm giáo dục, chăm lo, đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của ND.
3. Những hoạt động của Hội cơ sở
a. Chăm lo lợi ích của nông dân
b.Tuyên truyền giáo dục xây dựng người nông dân mới, đáp ứng yêu cầu của sự CNH, HĐH NNNT.
Contents
Tuyền tuyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của NN.
1
Tuyên truyền, cổ vũ ND thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH địa phương.
2
Tuyên truyền, GD nâng cao trình độ
dân trí –KHKT,CN và kiến thức quản
lý kinh tế cho hội viên.
3
Tuyên truyền, GD ND phát huy
truyền thống cách mạng.
4
Truyền miệng
Thông tin
đại chúng
Thư viện, sách báo,
tranh ảnh
Hoạt động văn hóa,
TDTT, lễ hội.
Hoạt động tham
quan thực tế.
Sinh hoạt chi
hội, tổ hôi.
Hình
thức
tuyên
truyền
c.Tổ chức nông dân thi đua thực hiện các nhiệm vụ KT-XH, an ninh quốc phòng
Phong
trào ND thi đua
sản xuất kinh doanh
giỏi.
Phát động phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới.
Phong trào nông dân tham gia thực hiện chính sách xã hội.
Phát triển, củng cố, kiện toàn tổ chức Hội.
a.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảngđối với công tác vận động nông dân.
- Các cấp ủy Đảng phải thấy được công tác vận động quần chúng là trách nhiệm của đảng và của mỗi đảng viên.
- Đảng xác đinh mục tiêu, định hướng chính trị, chương trình hoạt động cho Hội trong từng thời kỳ.
4. Sự lãnh đạo của Đảng, trách nhiệm của nhà nước, mặt trận và các đoàn thể đối với công tác vận động nông dân.
- Chủ trương, chính sách liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn phải thực hiện phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
- Chăm lo xây dựng Hội nông dân, phân công cấp ủy và cán bộ Đảng viên có năng lực làm công tác hội nông dân.
b. Nâng cao trách nhiệm của nhà nước đối với công tác vận động nông dân
- Cơ quan nhà nước ở các cấp, mọi cán bộ công chức viên chức luôn tôn trọng nông dân, đề cao ý thức phục vụ nông dân, đề ra các chủ trương chính chính sách đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của nông dân.
- Tôn trọng vai trò chính trị - xã hội của nông dân, tăng cường mối quan hệ giữa chính quyền các cấp với Hội nông dân, cung cấp cho Hội nông dân kinh phí để hoạt động.
c. Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội trong công tác vận động nông dân
- Mặt trận và các đoàn thể hoạt động theo đúng chức năng của mình
- Phối hợp với Hội nông dân trong việc tuyên truyền giáo dục, bồi dưỡng người nông dân, tổ chức động viên nông dân hướng ứng các phong trào thi đua yêu nước.
- Các tỉnh, thành Hội hướng các hoạt động về cơ sở, xây dựng Hội Cơ sở vững mạnh.
- Tổ chức các trung tâm dịch vụ hỗ trợ nông dân về vốn, về chuyển giao kỹ thuật, vật tư nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm.
- Các huyện, thị Hội hướng dẫn cơ sở Hội hoạt động, đi sâu, đi sát cơ sở.
d. Đổi mới sự lãnh đạo chỉ đạo của Hội nông dân cấp trên cơ sở có tác động sâu sắc đến hoạt động của Hội cơ sở
- Kiện toàn, nâng cao hiệu quả hoạt động của các ban chuyên môn. tổng kết thực tiễn.
- Tạo hành lang pháp lý cho các cấp hội địa phương và các cơ sở hoạt động các văn bản pháp quy
- Nghiên cứu thành lập các tổ chức sự nghiệp làm dịch vụ hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất hàng hóa và cải thiện đời sống.
- Tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách pháp luật, quy chế dân chủ ở nông thôn.
- Nâng cao sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, phổi hợp với các đoàn thể trong công tác vận động nông dân.
- Tăng cường công tác vận động nông dân, tập hợp mọi tầng lớp nông dân, tạo thành phong trào cách mạng rộng lớn dể thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 1: Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới công tác vận động nông dân và nhiệm vụ của công tác vận động nông dân trong thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn?
Câu 2 : Phân tích tổ chức và hoạt động của Hội nông dân ở cơ sở ?liên hệ hoạt động của tổ chức Hội ở địa phương,nêu những thuận lợi và khó khăn trong công tác vận động nông dân ở địa phương mình?
Xin chân thành cảm ơn
Hội NDViệt Nam là một tổ chức
chính trị - xã hội của GC nông dân VN,
do Đảng và HCM sáng lập. Là thành
viên của mặt trận Tổ quốc VN, cơ sở
chính trị của NN CHXHCNVN.
Khái
niệm
HND
MỤC ĐÍCH
Add Your Text
Chức năng của Hội
Giải quyết đúng lợi ích của giai cấp nông dân và lợi ích của dân tộc.
.
Chăm lo tới lợi ích trước mắt và lâu dài của GCND.
Đường lối, chính
sách của Đảng
phải đáp ứng
được yêu cầu,
nguyện vọng
của nông dân.
1
2
3
4
Khuyến khích nông dân
phát triển kinh tế
Giải quết các vấn đề búc xúc của ND
Quan tâm dến vấn đề ăn ở, vệ sinh môi trường.
Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
1
2
3
3
Đầu tư phát triển cho giáo dục.
Đào tạo nghề tại chỗ, đẩy mạnh công tác KN
Phát triển mạng lưới văn hoá, thông tin CS.
Vận động ND tham gia XD gia đình VH.
CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN, TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NÔNG DÂN Ở CƠ SỞ
Nguyễn Thị Mai
Khoa Dân Vận
Trường chính trị Tỉnh Đắk Nông
A. Mục đích – Yêu cầu
* Mục đích:
Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về nông dân, công tác vận động nông dân, nhiệm vụ và hoạt dộng của Hội nông dân ở cơ sở, giúp học viên có thể vận dụng trong công tác lãnh đạo.
*Yêu cầu:
Nắm được những nội dung cơ bản của công tác vận động nông dân trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thời kỳ CNH, HĐH đất nước.
Nắm được các tổ chức hội nông dân ở cơ sỏ.
B. Kết cấu nội dung, phân chia thời gian, trọng tâm bài:
I./Công tác vận động ND trong
quá trình lãnh đạo cách mạng VN
1. Khái niệm ND
2. Một số đặc điểm của giai
cấp ND VN
3. Công tác vận động ND trong quá trình lãnh đạo CMVN
4. Những bài học công tác vận động ND
Nông dân là những tập đoàn người lao động sản xuất vật chất trong nông nghiệp, trực tiếp canh tác trên các loại tư liệu sản xuất đặc biệt đó là đất, rừng, sông, biển để sản xuất ra nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản.
1.Khái niệm ND
I./Công tác vận động nông dân trong
quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Là quân chủ lực trên mặt trận đấu tranh
chống ngoại xâm và BVTQ.
Có tinh thần cộng
đồng cao
Cần cù, chịu khó
Có tinh thần
cách mạng cao
2. Một số đặc điểm của giai cấp
nông dân Việt Nam
a. Mặt tích cực
b. Những mặt hạn chế
1
2
3
4
TEXT
TEXT
TEXT
Tính cồng đồng của ND bị hạn chế bởi khuôn khổ làng,xã.
ND VN chịu ảnh hưởng nặng nề của một số quan hệ PK
Trong gia đình thì cha mẹ được đề cao, có quyền quyết định mọi vấn đề.
Trong quá trình thực hiện quyền làm chủ họ chưa nhận thức đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình.
3. Công tác vận động nông dân trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Công tác
Vận động
ND
Hệ thống các hoạt động
của tổ chức Đảng, và các
T/C khác trong HTCT
Tác động
đến ND
nhằm giáo dục,
bồi dưỡng,
phát huy
vai trò của ND.
Chủ thể
Đối tượng
T/c Đảng,
chính quyền,
MT, đoàn thể.
ND
N
L
NN
Đảng và
HCM
Vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác- Lênin
trong công tác VĐND
Giải quyết đúng vấn đề ND
Xây dựng
liên minh
công nông
vững chắc.
ND đã phát huy dược vai trò, khả năng
của mình góp phần vào sự nghiệp
giải phóng đất nước.
“Phải hết sức quan tâm đến đời sống của nhân dân. Phải lãnh đạo tổ chức, giáo dục nhân dân tăng gia sản xuất và tiết kiệm. Dân đủ ăn đủ mặc thì những chính sách của Đảng và Chính phủ đưa ra sẽ dễ dàng thực hiện”. “Vận động nông dân là phải vận như thế nào cho nông dân động”
Phong trào ND chống sưu cao, thuế nặng, chống
nạn thất nghiệp, chống khủng bố
trắng giai đoạn 1930-1945.
Phong trào ND giai đoạn 1945-1975, vận động ND tăng gia sản xuất, tự cung tự cấp, nuôi dưỡng bồ đội, xây dựng XHCN ở miền bắc, chống Đế quốc mỹ.
HN cán bộ ND lần 1 được triệu tập ngày 7-12-1949 tại TQ.
HN cán bộ ND lần 2 (3-1951) tại CH-TQ.
4. Những bài học trong công tác
vận động nông dân
II./ CÔNG TÁC VẬN ĐÔNG ND TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH NN NT
1.
Tình hình giai cấpND việt Nam
2.
Những nhân tố tác động đến công tác vận động ND trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế thế giới.
3.
Mục tiêu của công tác vận động ND.
4. Nhiệm vụ công tác vận động ND.
II./ CÔNG TÁC VẬN ĐÔNG NÔNG DÂN
TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH NN NT
1. Tình hình giai cấp nông dân Việt Nam
(3) Phát huy
được tinh
thần làm chủ
(2) Tư tưởng CT
của ND được
nâng lên.
(4)
Lđ NN giảm
chuyển sang CN,
DV, du lịch.
a. Mặt
tích cực
(1) ND chiếm
tỉ lệ lớn trong
LĐ và DS
(70%ds,50%lđ)
(5) Đ/S của
người ND
được nâng lên
(6) Hộ GĐ đã
trở thành
đơn vị sản
xuất tự chủ
b. Mặt hạn chế
Có
khoảng 1/3 lao động ND dư chưa chuyển sang lĩnh vực.
Trình độ VH, kỹ thuật, tay nghề của ND còn thấp.
1
2
3
4
Có sự chênh
lệch lớn về thu nhập giữa các vùng, miền (thu nhập bình quân của dân cư nông thôn chỉ =76,6 % cả nước, phần lớn các hộ nghèo và cận nghèo là nông dân).
Mặt hàng NS của
nước ta có nhiều
yếu tố chưa ổn định
2.Những nhân tố tác động đến công tác vận động ND trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập.
a. CMKHCN và TCH về kinh tế tác động mạnh đến đời sống KT - XH nông thôn nước ta.
Thúc đẩy sự phát triển của lực
lượng sản xuất.
Thúc đẩy quá trình cơ giới hóa,
tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp.
Tạo cơ hội cho ND mở rộng thị
trường tiêu thụ, nâng cao năng lực
cạnh tranh của mặt hàng nông sản.
Tác động tích cực
Mặt hạn chế
Gây ra nhiều nhân tố bất bình đẳng.
Phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
Mức sống giữa các vùng miền chênh lệch
b.Tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, cuộc đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp càng trở nên gay gắt.
Các cuộc xung đột về sắc tộc, tôn giáo diễn ra ở nhiều nơi, ngày càng gay gắt.
Các thế lực thù địch âm mưu làm dao động, khủng hoảng niềm tin của ND đối với Đảng và chế độ XHCN.
c. Quá trình CNH, HĐH NN, NT gặp nhiều khó khăn, thách thức.
d. Những thành tựu và khuyết điểm của công
cuộc đổi mới đất nước 20 năm qua.
Thành tựu
Đất nước đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội. Đời sống của ND được cải thiện rõ rệt. Chính trị - xã hội được ổn định, ANQP được giữ vững. Mối quan hệ giữ công- nông- trí ngày càng bền chặt
Khuyết điểm
Tình hình KT- xã hội ở nông thôn chuyển biến chậm và chưa ổn định nhiều vấn đề bức xúc đang đặt ra.
đ. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Mặt
tích cực:
Đã làm thay đổi tuy duy,
lối làm ăn cũ, lạc hậu.
-Thúc đẩy quá trình CDCCKT, tạo ra
kinh tế SXHH năng động, đa dạng.
Tạo ra những mối quan hệ, những
giá trị xã hội mới theo hướng
tiến bộ mới.
* Tác động tiêu cực:
Các giá trị làng xã, gia đình có nguy cơ bị phá vỡ, biến dạng.
Hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng.
Một bộ phận dân cư, nhất là thế hệ trẻ thờ ơ với vấn đề chính trị, coi nhẹ các giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống.
e. Sự biến đổi của GCND trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập KTTG
Biến đổi
Cơ cấu
Số lượng
Chất lượng
Ngành nghề
Hộ thuần nông giảm,
số hộ đa ngành nghề tăng.
3. Mục tiêu của công tác vận động nông dân
Mục tiêu chung:
Xây dựng giai cấp ND về mọi mặt, để xứng đáng là một lực lượng cơ bản trong việc xây dựng NT mới, góp phần đắc lực vào sự nghiệp CNH, HĐH NN,NT.
Chỉ thị số 59 CT/TW, Nghị
quyết 26, BCHTW khóa 10 về nông nghiệp nông dân, nông thôn
Mục tiêu cụ thể
Xây dựng
nông thôn
mới
- Quy hoạch và thực hiện quy hoạch; giao thông, thủy lợi, điện, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ nông thôn, bưu điện, nhà ở dân cư, thu nhập bình quân đầu người/năm, tỷ lệ hộ nghèo, cơ cấu lao động, hình thức tổ chức sản xuất, giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường, hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và an ninh, trật tự xã hội.
4. Nhiệm vụ của công tác vận động nông dân
(1)Nâng cao giác ngộ chính trị, tinh thần yêu nước
cho ND, XD khối liên minh công nông vững chắc.
(2)Vận động ND chuyển dịch cơ cấu kinh
tế đẩy mạnh sản xuất nâng cao đời sống
(3)Nâng cao trình độ dân trí toàn diện cho ND
(4)Vận động ND xây dựng đời sống văn hóa,
tinh thần ở nông thôn văn minh hiện đại.
(5)Vận động ND xây dựng HTCT vững mạnh.
III. Tổ chức và hoạt động của
Hội nông dân ở cơ sở.
1. Tổ chức cơ sở hội
Khái niệm: Tổ chức cơ sở Hội được thành lập ở đơn vị hành chính là xã, phường, thị trấn có nông dân.
Sơ đồ HND VN
TW Hội NDVN
Hội ND cấp tỉnh, TP (63).
Cấp huyện, thị (655)
Cấp xã, phường, TT (10.532)
Chi hội (92.246)
Tổ hội
Chi hội (92.246)
Tổ hội
Tổ hội
Tổ hội
Vị trí và vai trò:
Vị
trí:
Đối với Hội
ND Việt Nam
Đối với chính
quyền cơ sở
Đối với
các đoàn
thể nhân dân
là nền tảng của hội
Là tổ chức tập hợp lực
lượng quần chúng.
có vị trí là trung tâm
vì địa bàn nông thôn
chủ yếu là nông
dân sinh sống.
Vai
trò
Tổ chức cơ sở Hội là nơi quan hệ trực tiếp
với nông dân, nơi tuyên truyền, vận động
nông dân vào Hội.
Nắm và phản ánh tâm tư, nguyện vọng
của nông dân với Đảng và chính quyền
địa phương.
Trực tiếp tuyên truyền vận động các hội
viên nông dân thực hiện đường lối, chủ
trương, chính sách của nhà nước, các nhiệm
vụ công tác hội.
Nhiệm vụ của TCCS Hội
Tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên, ND hiểu biết chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của NN; Nghị quyết, Chỉ thị của Hội.
Vận động, tập hợp và làm nòng cốt tổ chức các phong trào ND phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng an ninh. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, ND.
Nhiệm vụ của TCCS Hội
Đoàn kết, tập hợp đông đảo ND vào tổ chức Hội, phát triển và nâng cao chất lượng hội viên. Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mọi mặt; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tham gia xây dựng Đảng và chính quyền trong sạch, vững mạnh. Tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy chế. Kịp thời phản ánh tâm tư nguyện vọng của ND với Đảng và Nhà nước; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, ND.
Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối của Đảng, tăng cường hợp tác, trao đổi học tập kinh nghiệm, tiến bộ khoa học kỹ thuật, quảng bá hàng hóa nông sản, văn hóa Việt Nam với tổ chức ND, tổ chức quốc tế, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ trong khu vực và trên thế giới.
Công tác hội viên
Xây dựng chi hội, tổ hội
Xây dựng BCH cơ sở hội
Xây dựng tài chính Hội
* NQ 4 BCH TW khóa III chỉ rõ:
“ Xây dựng cơ sở hội vững mạnh là vấn đề có ý nghĩa sống còn của tổ chức hội. Cơ sở hội là nơi tập hợp ND vào hội nhằm tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên,ND; tổ chức thực hiện các phong trào hành động cách mạng vì lợi ích thiết thực của hội viên, nông dân, vì lợi ích của Tổ quốc”.
* ĐH V Hội NDVN nhấn mạnh: “ Công tác xây dựng củng cố hội cơ sở nhằm đạt mục tiêu là tất cả các thôn, bản, làng đều có tổ chức cơ sở Hội”.
2. Đổi mới nội dung, phương thức
hoạt động của cơ sở Hội
Mục tiêu
Nhằm xây dựng bộ máy tinh gọn, vững mạnh, hoạt động hiệu quả.
Nâng cao tổ chức, hđ của Hội.
Phát huy vai trò của hội trong việc thực hiện CNH, HĐH NN, NT
Yêu cầu
Phù hợp với sự phát triển kinh tế của địa phương.
Đáp ứng được yêu cầu của hội viên.
2.1. Đổi mới về nội dung
Đổi mới về tổ chức - cán bộ:
Đổi mới TC- cán bộ phải theo hướng tinh gọn, nâng cao chất lượng hoạt động của CS Hội.
Kiện toàn, củng cố TC, xây dựng cơ sở khắc phục tình trạng “trắng” về TC ở CS Hội.
Đội ngũ cán bộ Hội cần được xây dựng theo hướng chuyên môn hóa. Nâng cao chất lượng cán bộ về chính trị, văn hóa, quản lý kinh tế, khoa học - kỹ thuật.
Tuyên truyền, giáo dục, vận động, tập hợp ND
Đoàn kết, tập hợp đông đảo các tầng lớp ND tham gia tổ chức Hội.
Nội dung tuyên truyền phải thiết thực, đáp ứng nhu cầu về thông tin trên các lĩnh vực của đời sống NN, NT cho ND.
Hoạt động của tổ chức Hội phải hướng vào thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng trong từng giai đoạn cụ thể.
Tổ chức các PT hành động cách mạng
Đổi mới phương pháp tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào của BCH Hội ND cấp cơ sở.
Đổi mới hình thức, biện pháp thực hiện phong trào.
2.2. Đổi mới phương thức hoạt động
Đổi mới phương thức chỉ đạo của BCH:
BCH phải nâng cao chất lượng việc định hướng đối với hoạt động của các cấp Hội về chính trị, tư tưởng, nội dung và phương thức tổ chức hoạt động.
Mọi chủ trương, NQ của BCH cấp trên phải được BCH cấp dưới quán triệt và thực hiện nghiêm túc.
BCH cấp dưới phải kịp thời kiến nghị, đề xuất để mọi chủ trương, NQ của BCH cấp trên ngày càng hoàn thiện, sát với thực tiễn hơn.
Mọi hoạt động của Hội phải được chỉ đạo đảm bảo thông suốt từ Trung ương đến cơ sở thông qua sự lãnh đạo, chỉ đạo của BCH cấp trên đối với BCH cấp dưới.
Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh; thực hiện các QĐ của PL về DC ở cơ sở.
Hội ND ở xã cần đi sâu, đi sát các tầng lớp ND, khơi dậy ý thức làm chủ của từng HV, ND, tập hợp ý kiến, tâm tư, nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của HV, ND để phản ánh với Đảng, NN, góp phần xây dựng, hoàn thiện chủ trương, chính sách, pháp luật.
Tăng cường sự phối hợp với các cấp, các ngành, ĐT
Hội phải phối hợp chặt chẽ với chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể liên quan để xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm giáo dục, chăm lo, đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của ND.
3. Những hoạt động của Hội cơ sở
a. Chăm lo lợi ích của nông dân
b.Tuyên truyền giáo dục xây dựng người nông dân mới, đáp ứng yêu cầu của sự CNH, HĐH NNNT.
Contents
Tuyền tuyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của NN.
1
Tuyên truyền, cổ vũ ND thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH địa phương.
2
Tuyên truyền, GD nâng cao trình độ
dân trí –KHKT,CN và kiến thức quản
lý kinh tế cho hội viên.
3
Tuyên truyền, GD ND phát huy
truyền thống cách mạng.
4
Truyền miệng
Thông tin
đại chúng
Thư viện, sách báo,
tranh ảnh
Hoạt động văn hóa,
TDTT, lễ hội.
Hoạt động tham
quan thực tế.
Sinh hoạt chi
hội, tổ hôi.
Hình
thức
tuyên
truyền
c.Tổ chức nông dân thi đua thực hiện các nhiệm vụ KT-XH, an ninh quốc phòng
Phong
trào ND thi đua
sản xuất kinh doanh
giỏi.
Phát động phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới.
Phong trào nông dân tham gia thực hiện chính sách xã hội.
Phát triển, củng cố, kiện toàn tổ chức Hội.
a.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảngđối với công tác vận động nông dân.
- Các cấp ủy Đảng phải thấy được công tác vận động quần chúng là trách nhiệm của đảng và của mỗi đảng viên.
- Đảng xác đinh mục tiêu, định hướng chính trị, chương trình hoạt động cho Hội trong từng thời kỳ.
4. Sự lãnh đạo của Đảng, trách nhiệm của nhà nước, mặt trận và các đoàn thể đối với công tác vận động nông dân.
- Chủ trương, chính sách liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn phải thực hiện phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
- Chăm lo xây dựng Hội nông dân, phân công cấp ủy và cán bộ Đảng viên có năng lực làm công tác hội nông dân.
b. Nâng cao trách nhiệm của nhà nước đối với công tác vận động nông dân
- Cơ quan nhà nước ở các cấp, mọi cán bộ công chức viên chức luôn tôn trọng nông dân, đề cao ý thức phục vụ nông dân, đề ra các chủ trương chính chính sách đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của nông dân.
- Tôn trọng vai trò chính trị - xã hội của nông dân, tăng cường mối quan hệ giữa chính quyền các cấp với Hội nông dân, cung cấp cho Hội nông dân kinh phí để hoạt động.
c. Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội trong công tác vận động nông dân
- Mặt trận và các đoàn thể hoạt động theo đúng chức năng của mình
- Phối hợp với Hội nông dân trong việc tuyên truyền giáo dục, bồi dưỡng người nông dân, tổ chức động viên nông dân hướng ứng các phong trào thi đua yêu nước.
- Các tỉnh, thành Hội hướng các hoạt động về cơ sở, xây dựng Hội Cơ sở vững mạnh.
- Tổ chức các trung tâm dịch vụ hỗ trợ nông dân về vốn, về chuyển giao kỹ thuật, vật tư nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm.
- Các huyện, thị Hội hướng dẫn cơ sở Hội hoạt động, đi sâu, đi sát cơ sở.
d. Đổi mới sự lãnh đạo chỉ đạo của Hội nông dân cấp trên cơ sở có tác động sâu sắc đến hoạt động của Hội cơ sở
- Kiện toàn, nâng cao hiệu quả hoạt động của các ban chuyên môn. tổng kết thực tiễn.
- Tạo hành lang pháp lý cho các cấp hội địa phương và các cơ sở hoạt động các văn bản pháp quy
- Nghiên cứu thành lập các tổ chức sự nghiệp làm dịch vụ hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất hàng hóa và cải thiện đời sống.
- Tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách pháp luật, quy chế dân chủ ở nông thôn.
- Nâng cao sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, phổi hợp với các đoàn thể trong công tác vận động nông dân.
- Tăng cường công tác vận động nông dân, tập hợp mọi tầng lớp nông dân, tạo thành phong trào cách mạng rộng lớn dể thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 1: Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới công tác vận động nông dân và nhiệm vụ của công tác vận động nông dân trong thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn?
Câu 2 : Phân tích tổ chức và hoạt động của Hội nông dân ở cơ sở ?liên hệ hoạt động của tổ chức Hội ở địa phương,nêu những thuận lợi và khó khăn trong công tác vận động nông dân ở địa phương mình?
Xin chân thành cảm ơn
Hội NDViệt Nam là một tổ chức
chính trị - xã hội của GC nông dân VN,
do Đảng và HCM sáng lập. Là thành
viên của mặt trận Tổ quốc VN, cơ sở
chính trị của NN CHXHCNVN.
Khái
niệm
HND
MỤC ĐÍCH
Add Your Text
Chức năng của Hội
Giải quyết đúng lợi ích của giai cấp nông dân và lợi ích của dân tộc.
.
Chăm lo tới lợi ích trước mắt và lâu dài của GCND.
Đường lối, chính
sách của Đảng
phải đáp ứng
được yêu cầu,
nguyện vọng
của nông dân.
1
2
3
4
Khuyến khích nông dân
phát triển kinh tế
Giải quết các vấn đề búc xúc của ND
Quan tâm dến vấn đề ăn ở, vệ sinh môi trường.
Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
1
2
3
3
Đầu tư phát triển cho giáo dục.
Đào tạo nghề tại chỗ, đẩy mạnh công tác KN
Phát triển mạng lưới văn hoá, thông tin CS.
Vận động ND tham gia XD gia đình VH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)