Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

Chia sẻ bởi Hồ Hữu Thể | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Câu 1 : Phương trình đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều là:
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Một vật được ném theo phương ngang trong không khí (bỏ qua sức cản không khí). Khi rời khỏi tay ném, lực tác dụng vào vật là :
A. Lực ném
B. Trọng lực và lực cản của không khí
C. Lực ném và trọng lực
D. Trọng lực
Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
I. Phương pháp toạ độ :
Dùng để khảo sát những chuyển động phức tạp có quỹ đạo là những đường cong. Nội dung của phương pháp tọa độ gồm các bước :
Bước 1:
Chän hÖ to¹ ®é thÝch hîp (th­êng lµ hÖ to¹ ®é §Ò C¸c)
Bước 2:
Ph©n tÝch chuyÓn ®éng phøc t¹p cña chÊt ®iÓm M thµnh c¸c thµnh phÇn chuyÓn ®éng ®¬n gi¶n trªn c¸c trôc to¹ ®é Mx vµ My.
I. Phương pháp toạ độ :
Bước 3: Khảo sát chuyển động riêng rẽ từng chuyển động thành phần Mx và My trên trục toạ độ
Bước 4: Tổng hợp hai chuyển động Mx và My thành chuyển động thực.
II - Khảo sát chuyển động ném ngang:














1. Chọn hệ trục toạ độ:
Ta xét một vật ném
ngang với vận tốc ban
đầu từ độ cao h.
- Ch?n h? tr?c Oxy, gốc O trùng vị trí ném:
+ Ox hu?ng ph?i
+ Oy hu?ng xu?ng
- G?c th?i gian l� lỳc b?t d?u nộm t = 0
2. Phân tích chuyển động ném ngang:
- Chuy?n d?ng c?a M
du?c phõn tớch th�nh :
chuy?n d?ng c?a Mx theo
Ox v� chuy?n d?ng c?a
My theo Oy
h
xmax
//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
M
X
Y
Mx
My
O
Các đại lượng ban đầu của Mx là:





KL: Theo phương Ox:
Mx chuyển động thẳng đều
Các đại lượng ban đầu của My là:



KL: Theo phương Oy:
My chuyển động rơi tự do.
3.Xác định các chuyển động thành phần:
Đối với hệ quy chiếu Oxy ta có điều kiện ban đầu: t = 0 thì x = 0; y = 0
Khi chuyển động trong không gian vật có gia tốc g. Chiếu các đại lượng v0, g của M xuống Ox và Oy ta có:
Công thức vận tốc của Mx:

Phương trình chuyển động của Mx: (1)
Công thức vận tốc của My:

Phương trình chuyển động của My: (2)
Từ hàm số (I) này ta có nhận xét gì về quỹ đạo của vật ném ngang ?
(I)
II - Xác định quỹ đạo chuyển động của vật:
Dạng quỹ đạo:
Quỹ đạo của vật có dạng Parabol

2. Thời gian chuyển động:
Khi vật rơi chạm đất y = h nên:

?Cùng lúc thả vật rơi tự do và ném ngang cùng độ cao h thì đều chạm đất cùng một lúc.
3. Tầm ném xa:
III - Thí nghiệm kiểm chứng:
Quan sát thí nghiệm sau
Vật rơi tự do và chuyển động ném ngang:
Nhận xét:
- Cả hai đều chạm đất cùng một lúc
- Hai viên bi đều luôn ở cùng một độ cao mặc dù quỹ đạo chúng khác nhau.
- Điều đó chứng tỏ hình ảnh chuyển động của vật ném ngang lên phương thẳng đứng là vật rơi tự do.
Phiếu học tập
Câu hỏi: Có hai vật cùng độ cao h so với mặt đất được ném ngang cùng lúc
1. Chọn câu ĐÚNG :

A. Vật được ném với vận tốc lớn sẽ chạm đất trước
B. Vật được ném với vận tốc nhỏ sẽ chạm đất trước
C. Thời gian vật chạm đất tỉ lệ với khối lượng của vật
D. Thời gian vật chạm đất tỉ lệ với căn bậc 2 của độ cao
2. Chọn câu SAI :
A. Tầm xa của các vật tỉ lệ nghịch với khối lượng khi hai vật được ném đi cùng vận tốc
B. Tầm xa của các vật tỉ lệ với vận tốc được ném
C. Tầm xa tỉ lệ với căn bậc 2 của độ cao
D. Tầm xa phụ thuộc độ cao và vận tốc ban đầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Hữu Thể
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)