Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
Chia sẻ bởi Lê Tùng Lâm |
Ngày 24/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chương II: CÁC NƯỚC ÂU MĨ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Bài 3
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
I. Cách mạng công nghiệp Anh.
Tiền đề:
Anh có: nguồn tư bản khổng lồ, nhân công đông và cải tiến kĩ thuật sản xuất
=> cách mạng công nghiệp bắt đầu sớm nhất ở Anh.
b. Thành tựu:
+ 1764, Giêm Ha-gri-vơ (James Hargreaves) chế tạo máy kéo sợi Gien-ni (Jenny).
+1769, Ác-rai-tơ (R. Arkwright) phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
+ 1784, Giêm-oát (James Watt) phát minh ra máy hơi nước.
+ 1785, Ét-mơn Các-rai (Edmund Cartwright) chế tạo ra máy dệt đầu tiên
+ Máy hơi nước được sử dụng chế tạo xe lửa, tàu thủy…..
c. Kết quả: Anh trở thành công xưởng của thế giới.
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức
Pháp:
Tiến hành CMCN từ năm 1830 và trở thành cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới.
b. Đức
Tiến hành CMCN từ năm 1850 và đạt nhiều kết quả quan trọng.
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp
Kinh tế
Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản: nhiều thành phố, khu công nghiệp mọc lên, dân thành thị tăng nhanh.
b. Xã hội
Hình thành 2 giai cấp:
Tư sản: thống trị xã hội, bóc lột vô sản.
Vô sản: bị áp bức, bóc lột nên sớm nổi dậy đấu tranh chống tư sản.
=> Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản bùng nổ.
Bài 3
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
I. Cách mạng công nghiệp Anh.
Tiền đề:
Anh có: nguồn tư bản khổng lồ, nhân công đông và cải tiến kĩ thuật sản xuất
=> cách mạng công nghiệp bắt đầu sớm nhất ở Anh.
b. Thành tựu:
+ 1764, Giêm Ha-gri-vơ (James Hargreaves) chế tạo máy kéo sợi Gien-ni (Jenny).
+1769, Ác-rai-tơ (R. Arkwright) phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
+ 1784, Giêm-oát (James Watt) phát minh ra máy hơi nước.
+ 1785, Ét-mơn Các-rai (Edmund Cartwright) chế tạo ra máy dệt đầu tiên
+ Máy hơi nước được sử dụng chế tạo xe lửa, tàu thủy…..
c. Kết quả: Anh trở thành công xưởng của thế giới.
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức
Pháp:
Tiến hành CMCN từ năm 1830 và trở thành cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới.
b. Đức
Tiến hành CMCN từ năm 1850 và đạt nhiều kết quả quan trọng.
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp
Kinh tế
Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản: nhiều thành phố, khu công nghiệp mọc lên, dân thành thị tăng nhanh.
b. Xã hội
Hình thành 2 giai cấp:
Tư sản: thống trị xã hội, bóc lột vô sản.
Vô sản: bị áp bức, bóc lột nên sớm nổi dậy đấu tranh chống tư sản.
=> Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản bùng nổ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tùng Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)