Bài 3 CD12
Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt |
Ngày 26/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 3 CD12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: ........................
Ngày giảng: ......................
Tiết 7
Bài 3
CÔNG DÂN BìNH ĐẳNG TRƯớC PHáP LUậT
( 1 tiết )
I.MụC TIÊU BàI HọC
1.Về kiến thức:
- Biết được thế nào là bình đẳng trước pháp luật.
- Hiểu được thế nào là công dân được bình đẳng trước pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí . - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật . 2.Về ki năng:
- Biết phân tích, đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong thực tế.
- Lấy được ví dụ chứng minh mọi công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo qui định của pháp luật.
3.Về thái độ:
- Có niềm tin đối với pháp luật, đối với Nhà nước trong việc bảo đảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật. II. NộI DUNG
1. Trọng tâm:
- Thế nào là bình đẳng trước pháp luật?
- Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí.
- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
2. Một số kiến thức cần lưu ý :
Trong khoa học pháp lí, “Quyền” là khả năng của mỗi công dân được tự do lựa chọn hành động. Khả năng đó được Nhà nước ghi nhận trong Hiến pháp và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước.
Quyền bình đẳng là khả năng của công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Khả năng đó không bị phân biệt đối xử vì lí do giống nòi, thành phần giai cấp, địa vị dân tộc, tôn giáo.
Tuy vậy, quyền bình đẳng không có nghĩa là mọi người đều có quyền bằng nhau, ngang nhau trong mọi trường hợp. Nghĩa là quyền bình đẳng phải được hiểu là: trong cùng một điều kiện và hoàn cảnh như nhau, công dân được đối xử như nhau, có quyền và nghĩa vụ như nhau theo quy định của pháp luật.
- Cơ sở để đảm bảo cho công dân được bình đẳng trước pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí:
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định, không một tổ chức, cá nhân nào được phép tuỳ tiện đặt ra quyền và nghĩa vụ trái với Hiến pháp và luật. Do đó, mỗi công dân cần nắm vững các quy định của Hiến pháp và luật để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình và cần đề phòng, ngăn chặn mọi hành vi lạm quyền, làm không đúng thẩm quyền ảnh hưởng tới việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân.
+ Trách nhiệm pháp lí chỉ do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng với các chủ thể vi phạm pháp luật, theo quy định của pháp luật ( trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật).
Trách nhiệm pháp lí là bắt buộc đối với tất cả
Ngày giảng: ......................
Tiết 7
Bài 3
CÔNG DÂN BìNH ĐẳNG TRƯớC PHáP LUậT
( 1 tiết )
I.MụC TIÊU BàI HọC
1.Về kiến thức:
- Biết được thế nào là bình đẳng trước pháp luật.
- Hiểu được thế nào là công dân được bình đẳng trước pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí . - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật . 2.Về ki năng:
- Biết phân tích, đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong thực tế.
- Lấy được ví dụ chứng minh mọi công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo qui định của pháp luật.
3.Về thái độ:
- Có niềm tin đối với pháp luật, đối với Nhà nước trong việc bảo đảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật. II. NộI DUNG
1. Trọng tâm:
- Thế nào là bình đẳng trước pháp luật?
- Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí.
- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
2. Một số kiến thức cần lưu ý :
Trong khoa học pháp lí, “Quyền” là khả năng của mỗi công dân được tự do lựa chọn hành động. Khả năng đó được Nhà nước ghi nhận trong Hiến pháp và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước.
Quyền bình đẳng là khả năng của công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Khả năng đó không bị phân biệt đối xử vì lí do giống nòi, thành phần giai cấp, địa vị dân tộc, tôn giáo.
Tuy vậy, quyền bình đẳng không có nghĩa là mọi người đều có quyền bằng nhau, ngang nhau trong mọi trường hợp. Nghĩa là quyền bình đẳng phải được hiểu là: trong cùng một điều kiện và hoàn cảnh như nhau, công dân được đối xử như nhau, có quyền và nghĩa vụ như nhau theo quy định của pháp luật.
- Cơ sở để đảm bảo cho công dân được bình đẳng trước pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí:
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định, không một tổ chức, cá nhân nào được phép tuỳ tiện đặt ra quyền và nghĩa vụ trái với Hiến pháp và luật. Do đó, mỗi công dân cần nắm vững các quy định của Hiến pháp và luật để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình và cần đề phòng, ngăn chặn mọi hành vi lạm quyền, làm không đúng thẩm quyền ảnh hưởng tới việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân.
+ Trách nhiệm pháp lí chỉ do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng với các chủ thể vi phạm pháp luật, theo quy định của pháp luật ( trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật).
Trách nhiệm pháp lí là bắt buộc đối với tất cả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)