Bài 3. Cấu Trúc Chương Trình

Chia sẻ bởi Châu Quốc Phong | Ngày 25/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Cấu Trúc Chương Trình thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 15/08/2011
Tiết theo PPCT: 04
Bài soạn: §3 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình
Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: Cấu trúc chung và các thành phần
2. Kỹ năng
Nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản
3. Thái độ ( có thể không có)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
Các bảng phụ viết sẳn các chương trình ví dụ SGK và cấu trúc của chương trình con,
Máy vi tính (Computer), máy chiếu (Projector) (Nếu có điều kiện)
2. Chuẩn bị của Học sinh:
Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo (nếu có điều kiện), đọc bài trước ở nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
LƯU BẢNG

Cấu trúc chung của chương trình có mấy phần?

- đó là những phần nào?


Phần khai báo được qui định như thế nào ?


Trong Turbo Pascal phần khai báo gồm những khai báo nào?
Em hãy cho ví dụ ?




Trong TP, tên chương trình được khai báo như thế nào?









Trong chương trình hằng được khai báo như thế nào?










Trong chương trình biến được khai báo như thế nào?








Phần thân chương trình được qui định như thế nào?








Dấu hiệu bắt đầu và kết thúc được đánh dấu bằng một từ khóa (hoặc kí hiệu)




Sau đây chúng ta xem một chương trình đơn giản viết bằng TP.


-Gồm có 2 phần.

-Phần khai báo và phần mở rộng.


-Phần không bắt buột, có thể có hoặc không (tuỳ vào chương trình).


-Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo hằng, khai báo biến, và khai báo chương trình con.
Vd: Program vidu;



-Bắt đầu bằng từ khóa Program, tiếp đến là tên chương trình.









-Bắt đầu bằng từ khóa Const, sau đó là tên hằng, dấu = , kiểu dữ liệu của hằng.










-Bắt đầu bằng từ khóa Var, sau đó là tên biến, dấu :, kiểu dữ liệu của biến.







-Bắt buột phải có, và được xác định bằng cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc.

1./ Cấu trúc chung
Mỗi chương trình nói chung có 2 phần: Phần khai báo và phần thân chương trình.
[]

2./ Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
Có thể khai báo tên chương trình, hằng được đặt tên, biến thư viện, chương trình con, . . .










Khai báo tên chương trình
Trong Turbo Pascal
Program ;
Tên chương trình do người lập trình đặt theo đúng qui tắt đặt tên.
Ví dụ : Program bai_1;
Program tong;
Khai báo thư viện
Trong ngôn ngữ Pascal: Uses ;
Trong ngôn ngữ C++: #include
Ví dụ: Trong Turbo Pascal: Uses CRT, GRAPH;

Khai báo hằng
Những hằng sử dụng nhiều lần trong chương trình thường được đặt tên cho tiện khi sử dụng.
Ví dụ:
Trong Pascal:
Const N=100;
e=2.7;
Trong C++:
Const int N=100;
Const float e=2.7;


Khai báo biến
Mọi biến sử dụng trong chương trình đều phải khai báo để chương trình dịch biết để xử lý và lưu trữ.
Biến chỉ mang một giá trị gọi là biến đơn
(khai báo biến sẽ trình bày ở bài 5)



b) Phần thân chương trình
Thân chương trình thường là nơi chứa toàn bộ các câu lệnh của chương trình hoặc lời gọi chương trình con.

Thân chương trình thường có cặp dấu hiệu bắt đầu và kết thúc chương trình .

Ví dụ trong ngôn ngữ Pascal
Begin
;
End.


3./ Ví dụ chương trình đơn giản
Xét 2 chương trình đơn giản trong 2 ngôn ngữ khác nhau sau đây.
(SGK)


IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI:
1/. Cấu trúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Châu Quốc Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)