Bài 3. Cấu trúc chương trình

Chia sẻ bởi Trương Quang Hữu | Ngày 10/05/2019 | 194

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Cấu trúc chương trình thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Sở giáo dục đào tạo Bắc Giang
Trường THPT Phương Sơn
Bài giảng:
Cấu trúc chương trình
Người thực hiện: Trương Quang Hữu
1. Cấu trúc chung
Gồm 2 phần:
[]

2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo tên chương trình
Cấu trúc: Program ;
Trong đó: - Program: là từ khoá
- Tên chương trình: Do người lập trình đặt theo đúng quy tắc đặt tên.
Ví dụ: Program Giai_phuong_trinh;
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo thư viện
Cấu trúc: Uses ;
Trong đó: - Uses: là từ khoá
- Danh sách thư viện: Là một hoặc nhiều thư viện.
Ví dụ: Uses CRT, GRAPH;
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo hằng: là khai báo những giá trị được sử dụng nhiều lần trong chương trình.
Cấu trúc: Const =;
Ví dụ: Const Max = 100;
Pi = 3.14;
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo biến
- Mọi biến sử dụng trong chương trình đều phải được khai báo. Biến chỉ mang một giá trị gọi là biến đơn.
* Khai báo chương trình con
1. Cấu trúc chung
Gồm 2 phần:
[]

2. Các thành phần của chương trình
b) Phần thân chương trình
Cấu trúc:
Begin
[]
End.
Tên dành riêng
Bắt đầu
Tên dành riêng
Kết thúc
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 1: Chương trình sau thực hiện việc đưa ra màn hình dòng thông báo: ?Xin chao nhung nguoi ban ham me Tin hoc!?
Program vi_du1;
Begin
Writeln(?Xin chao nhung nguoi ban ham me Tin hoc!?);
Readln;
End.
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 2: Chương trình sau đưa ra màn hình 2 dòng thông báo: ?Truong THPT Phuong Son?
?Moi ban lam quen voi Turbo Pascal?
Begin
Writeln(?Truong THPT Phuong Son?);
Writeln(?Moi ban lam quen voi Turbo Pascal?);
Readln;
End.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Quang Hữu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)