Bài 3. Cấu trúc chương trình

Chia sẻ bởi Nguyễn Cảnh Tùng | Ngày 10/05/2019 | 149

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Cấu trúc chương trình thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Cảnh Tùng
1. Cấu trúc chung
Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình thường có 2 thành phần sau
[]

- Phần khai báo: Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo biến, khai báo hằng và khai báo chương trình con.
- Phần thân: Bao gồm dãy lệnh được đặt trong cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc.
2. Các thành phần của chương trình
Khai báo tên chương trình :
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal phần khai báo tên chương trình bắt đầu bằng từ khóa Program
Program So_nguyen_to;
a.Phần khai báo
Program ;
Ví dụ:
Program UCLN;
Khai báo thư viện :Phần này không nhất thiết phải có, nhưng nếu có thì phải viết dưới dạng sau
Uses crt;
Uses ;
Ví dụ:
Chú ý : Trước khi ghi kết quả ra màn hình, nếu muốn xóa những gì đã viết trước đó ta dùng lệnh
Clrscr;
Khai báo hằng :
Const =
Ví dụ:
Const MaxN = 1000;
Pi = 3.14;
KQ = `Ket qua:`;
Khai báo biến :Tất cả các biến đều phải đặt tên và khai báo
2. Các thành phần của chương trình
Phần thân chương trình có cấu trúc như sau :
a.Phần thân chương trình
Begin
..................................
................................
..................................
End.
Bắt đầu
Kết thúc
Dãy lệnh
Cấu trúc một chương trình đơn giản gồm
Program ;
Uses ;
Const =;
(Có thể có những khai báo khác nữa)
Begin
[ ]
End.

Khai báo
Phần thân
2. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 1:
Begin
Writeln(`Truong THPT-DTNT Con Cuong`);
Writeln(`Lop 10B4`);
End.
2. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 2:
Program Bai_tap1;
Begin
Writeln(`Ta di ta nho que nha`);
Writeln(`Nho canh rau muong nho ca dam tuong`);
End.
2. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 2:
Program Bai_tap1;
Uses crt;
Begin
Clrscr;
Writeln(` Tieng suoi trong nhu tieng hat xa`);
Writeln(`Trang long co thu bong long hoa`);
Writeln(`Canh khuya nhu ve nguoi chua ngu`);
Writeln(`Chua ngu vi lo noi nuoc nha`);
End.
1. Kiểu nguyên
Các kiểu nguyên được lưu trữ và kết quả tính toán luôn là số đúng, nhưng hạn chế về miền giá trị.
2. Kiểu thực
Các kiểu thực được lưu trữ và kết quả tính toán chỉ là gần đúngvới sai số không đáng kể, miền giá trị được mở rộng hơn
3. Kiểu ký tự
Kiểu ký tự có tập giá trị là các ký tự trong bộ mã ASCII, được dùng khi thông tin là các ký tự
4. Kiểu lô gíc
Kiểu lôgíc trong Pascal chỉ có hai giá trị True (đúng) và False (sai)
Trong Pascal mọi biến đều phảI được đặt tên và khai báo kiểu dữ liệu của nó.
Trong Pascal , khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa Var và có dạng
Var :;
Ví dụ1:
Var a,b,c: Integer;
x1,x2, delta : Real;

Ví dụ2:
Var a,b: Integer;
S,P : Real;


Program ;
Uses crt;
Const =;
Var :;
Begin
End.
Một chương trình có khai báo biến có cấu trúc như sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cảnh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)