Bài 3. Cấu trúc chương trình
Chia sẻ bởi Lê Bá Toản |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Cấu trúc chương trình thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục & đào tạo hoà bình
Trường THPT yên thuỷ b
Bài giảng:
Cấu trúc chương trình
CÂU HỏI?
khi phân tích một bài văn thì ta thường làm mấy phần? đó là những phần nào?
1. Cấu trúc chung
Gồm 2 phần:
[]
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo tên chương trình
Cấu trúc: Program;
Trong đó: - Program: là từ khoá
- Tên chương trình: Do người lập trình đặt theo đúng quy tắc đặt tên.
Ví dụ: Program Giai_phuong_trinh;
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo thư viện
Cấu trúc: Uses;
Trong đó: - Uses: là từ khoá
- Danh sách thư viện: Là một hoặc nhiều thư viện.
Ví dụ: Uses CRT, GRAPH;
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo hằng: là khai báo những giá trị được sử dụng nhiều lần trong chương trình.
Cấu trúc: Const=;
Ví dụ: Const Max = 100;
Pi = 3.14;
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo biến
Mọi biến sử dụng trong chương trình đều phải được khai báo. Biến chỉ mang một giá trị gọi là biến đơn.
Var
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo chương trình con
Trong quá trình lập trình nếu có sử dụng chương trình con thì ta phải khai báo trước
2. Các thành phần của chương trình
b) Phần thân chương trình
Sau khi đã khai báo chương trình, ta đi vào lập trình chi tiết, và ta mô tả thuật toán ở phần thân chương trình.
2. Các thành phần của chương trình
b) Phần thân chương trình
Begin
[]
End.
Tên dành riêng
Bắt đầu
Tên dành riêng
Kết thúc
Cấu trúc:
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 1: Chương trình sau thực hiện việc đưa ra màn hình dòng thông báo: "Xin chao nhung nguoi ban ham me Tin hoc!"
Program vi_du1;
Begin
Writeln(`Xin chao nhung nguoi ban ham me Tin hoc!`);
Readln;
End.
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 2: Chương trình sau đưa ra màn hình 2 dòng thông báo: "Truong THPT Yên Thuy B"
"Moi ban lam quen voi Turbo Pascal"
Begin
Writeln(`Truong THPT Yên Thuy B`);
Writeln(`Moi ban lam quen voi Turbo Pascal`);
Readln;
End.
Chỉ ra chỗ sai trong chương trình sau:
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Program vi_du1;
Const crt;
Begin
Writeln(‘Xin chao nhung nguoi ban ham me Tin hoc!’);
Readln;
End.
đây là tên chuẩn (thư viện trong ngôn ngữ lập trình pascal)
Củng cố bài
Khi giải bài toán trên máy tính (lập trình ) thì ta phải tiến hành:
* Khai báo tên chương trình
khai báo chương trình :
* Khai báo thư viện
* Khai báo hằng
* Khai báo biến
* Khai báo chương trình con (nếu có)
Phần thân chương trình
Xin chân thành cảm ơn!
Chúc các bạn hỏi giỏi
Trường THPT yên thuỷ b
Bài giảng:
Cấu trúc chương trình
CÂU HỏI?
khi phân tích một bài văn thì ta thường làm mấy phần? đó là những phần nào?
1. Cấu trúc chung
Gồm 2 phần:
[
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo tên chương trình
Cấu trúc: Program
Trong đó: - Program: là từ khoá
- Tên chương trình: Do người lập trình đặt theo đúng quy tắc đặt tên.
Ví dụ: Program Giai_phuong_trinh;
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo thư viện
Cấu trúc: Uses
Trong đó: - Uses: là từ khoá
- Danh sách thư viện: Là một hoặc nhiều thư viện.
Ví dụ: Uses CRT, GRAPH;
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo hằng: là khai báo những giá trị được sử dụng nhiều lần trong chương trình.
Cấu trúc: Const
Ví dụ: Const Max = 100;
Pi = 3.14;
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo biến
Mọi biến sử dụng trong chương trình đều phải được khai báo. Biến chỉ mang một giá trị gọi là biến đơn.
Var
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
* Khai báo chương trình con
Trong quá trình lập trình nếu có sử dụng chương trình con thì ta phải khai báo trước
2. Các thành phần của chương trình
b) Phần thân chương trình
Sau khi đã khai báo chương trình, ta đi vào lập trình chi tiết, và ta mô tả thuật toán ở phần thân chương trình.
2. Các thành phần của chương trình
b) Phần thân chương trình
Begin
[
End.
Tên dành riêng
Bắt đầu
Tên dành riêng
Kết thúc
Cấu trúc:
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 1: Chương trình sau thực hiện việc đưa ra màn hình dòng thông báo: "Xin chao nhung nguoi ban ham me Tin hoc!"
Program vi_du1;
Begin
Writeln(`Xin chao nhung nguoi ban ham me Tin hoc!`);
Readln;
End.
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 2: Chương trình sau đưa ra màn hình 2 dòng thông báo: "Truong THPT Yên Thuy B"
"Moi ban lam quen voi Turbo Pascal"
Begin
Writeln(`Truong THPT Yên Thuy B`);
Writeln(`Moi ban lam quen voi Turbo Pascal`);
Readln;
End.
Chỉ ra chỗ sai trong chương trình sau:
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Program vi_du1;
Const crt;
Begin
Writeln(‘Xin chao nhung nguoi ban ham me Tin hoc!’);
Readln;
End.
đây là tên chuẩn (thư viện trong ngôn ngữ lập trình pascal)
Củng cố bài
Khi giải bài toán trên máy tính (lập trình ) thì ta phải tiến hành:
* Khai báo tên chương trình
khai báo chương trình :
* Khai báo thư viện
* Khai báo hằng
* Khai báo biến
* Khai báo chương trình con (nếu có)
Phần thân chương trình
Xin chân thành cảm ơn!
Chúc các bạn hỏi giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Bá Toản
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)