Bài 3. Cấu trúc chương trình
Chia sẻ bởi Đỗ Vũ Hiệp |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Cấu trúc chương trình thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Cấu trúc chung
BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Cấu trúc chung của một chương trình được mô tả gồm:
[]
Trong đó:
- Phần khai báo đặt trong cặp dấu ngoặc vuông có nghĩa là có thể có hoặc không.
- Phân thân chương trình bắt buộc phải có.
1. Cấu trúc chung
Ví dụ: Cấu trúc của chương trình Pascal đơn giản
2. Các thành phần của chương trình
Phần khai báo có thể có các khai báo: tên chương trình; thư viện; hằng; biến và chương trình con.
Khai báo tên chương trình: Có thể có hoặc không. Với Pascal phần khai báo tên chương trình có dạng: Program;
Khai báo thư viện: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng được lập sẵn. Muốn sử dụng các chương trình đó cần khai báo thư viện chứa nó.
Ví dụ: Khai báo thư viện trong Pascal: uses crt; Khai báo thư viện trong C++: #include
a. Phần khai báo
Phần khai báo có thể có những khai báo nào?
2. Các thành phần của chương trình
Khai báo hằng:
Ví dụ: Trong Pascal: const Kq = ‘Ket qua:’;
Pi = 3.14;
Trong C++: const char* Kq=“Ket qua:”;
Pi = 3.14;
Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình.
Khai báo biến: (Nội dung trong §5. Khai báo biến).
Khai báo chương trình con: (chương VI).
a. Phần khai báo
2. Các thành phần của chương trình
Phần thân chương trình bắt buộc phải có, được bắt đầu và kết thúc bằng một từ khóa hoặc kí hiệu.
Ví dụ: Thân chương trình trong Pascal.
b. Phần thân chương trình.
Begin
[]
End.
Từ khóa bắt đầu
Từ khóa kết thúc
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 1: Chương trình thực hiện xuất ra màn hình dòng chữ “Chao mung cac ban!”
Chú ý: Pascal dùng dấu chấm phẩy ( ; ) để ngăn các các câu lệnh, nếu còn câu lệnh nữa sau câu lệnh ghép thì sau end phải có dấu chấm phẩy; kết thúc chương trình chính là End và dấu chấm ( . ). Mọi lệnh sau End. không có ý nghĩa.
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 2: Xét chương trình Pascal sau.
Begin
Writeln(‘Chao cac em HS lop 11!’);
Writeln(‘Moi cac em lam quen voi lap trinh!’);
End.
Chương trình trên không có phần khai báo;
Phần thân chương trình có 2 câu lệnh đưa 2 thông báo ra màn hình.
Em có nhận xét gì về chương trình trên?
1. Học kỹ nội dung trọng tâm của bài
2. Chuẩn bị bài mới:
§4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn.
§5. Khai báo biến.
DẶN DÒ
BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Cấu trúc chung của một chương trình được mô tả gồm:
[
Trong đó:
- Phần khai báo đặt trong cặp dấu ngoặc vuông có nghĩa là có thể có hoặc không.
- Phân thân chương trình bắt buộc phải có.
1. Cấu trúc chung
Ví dụ: Cấu trúc của chương trình Pascal đơn giản
2. Các thành phần của chương trình
Phần khai báo có thể có các khai báo: tên chương trình; thư viện; hằng; biến và chương trình con.
Khai báo tên chương trình: Có thể có hoặc không. Với Pascal phần khai báo tên chương trình có dạng: Program
Khai báo thư viện: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng được lập sẵn. Muốn sử dụng các chương trình đó cần khai báo thư viện chứa nó.
Ví dụ: Khai báo thư viện trong Pascal: uses crt; Khai báo thư viện trong C++: #include
a. Phần khai báo
Phần khai báo có thể có những khai báo nào?
2. Các thành phần của chương trình
Khai báo hằng:
Ví dụ: Trong Pascal: const Kq = ‘Ket qua:’;
Pi = 3.14;
Trong C++: const char* Kq=“Ket qua:”;
Pi = 3.14;
Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình.
Khai báo biến: (Nội dung trong §5. Khai báo biến).
Khai báo chương trình con: (chương VI).
a. Phần khai báo
2. Các thành phần của chương trình
Phần thân chương trình bắt buộc phải có, được bắt đầu và kết thúc bằng một từ khóa hoặc kí hiệu.
Ví dụ: Thân chương trình trong Pascal.
b. Phần thân chương trình.
Begin
[
End.
Từ khóa bắt đầu
Từ khóa kết thúc
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 1: Chương trình thực hiện xuất ra màn hình dòng chữ “Chao mung cac ban!”
Chú ý: Pascal dùng dấu chấm phẩy ( ; ) để ngăn các các câu lệnh, nếu còn câu lệnh nữa sau câu lệnh ghép thì sau end phải có dấu chấm phẩy; kết thúc chương trình chính là End và dấu chấm ( . ). Mọi lệnh sau End. không có ý nghĩa.
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 2: Xét chương trình Pascal sau.
Begin
Writeln(‘Chao cac em HS lop 11!’);
Writeln(‘Moi cac em lam quen voi lap trinh!’);
End.
Chương trình trên không có phần khai báo;
Phần thân chương trình có 2 câu lệnh đưa 2 thông báo ra màn hình.
Em có nhận xét gì về chương trình trên?
1. Học kỹ nội dung trọng tâm của bài
2. Chuẩn bị bài mới:
§4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn.
§5. Khai báo biến.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Vũ Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)