Bài 3. Cấu trúc chương trình
Chia sẻ bởi Bùi Văn Vẹn |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Cấu trúc chương trình thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 3
cấu trúc chương trình
CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
1. Cấu trúc chung
[]
Chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm hai phần:
Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt trong cặp dấu < và >.
Phần khai báo có thể có hoặc không được đặt trong cặp dấu [ và ].
1. Cấu trúc chung
[]
1. Cấu trúc chung
Có thể có hoặc không
Nhất thiết phải có
a. Phần khai báo
2. Các thành phần của chương trình
Phần khai báo tên chương trình có dạng:
Ví dụ 1:
Khai báo tên chương trình:
Program;
Trong đó: tên chương trình là tên do người lập trình đặt theo đúng quy định về tên.
?Có ý nghĩa để ghi nhớ tên bài toán cần giải, phần này có thể có hoặc không.
Program Giai_PTB2;
Program Baitoan;
Có thể khai báo cho: tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con.
Ví dụ 2:
Vì phần khai báo tên chương trình có thể có hoặc không nên có thể thay thế tên chương trình bằng một dòng chú thích để mô tả đề bài.
Khai báo thư viện
Mỗi ngôn ngữ lập trình thu?ng cú s?n m?t s? thu vi?n cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn.
2. Các thành phần của chương trình
Trong đó:
từ khóa
Tên các thư viện được viết cách nhau bởi dấu phẩy.
- Phần khai báo có dạng:
USES;
Ví dụ:
USES CRT, GRAPH;
- Thư viện CRT cung cấp các chương trình có sẵn để làm việc với màn hình văn bản và bàn phím;
- Thư viện GRAPH cung cấp các hàm đồ họa.
- USES là
Khai báo thư viện
Ví dụ:
2. Các thành phần của chương trình
USES CRT;
#include
Clrscr;
Clrscr();
Để xóa những gì đang có trên màn hình
Vidu
Khai báo hằng:
- Thường sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình.
Ví dụ:
2. Các thành phần của chương trình
2. Các thành phần của chương trình
- Phần khai báo h?ng có dạng:
CONST=;
Khai báo biến:
- Mọi biến dùng trong chương trình đều phải đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí.
- Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm được gọi là biến đơn.
a, b, c: các biến cần nhập.
Delta, X1, X2: các biến cần tính.
2. Các thành phần của chương trình
Ví dụ:
Giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0
với các hệ số a, b, c bất kì.
Với Pascal, phần khai báo bi?n có dạng:
Var:;
b. Phần thân chương trình
Tạo bởi dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu BEGIN (mở đầu) và END (kết thúc), sau END có dấu chấm.
Begin
[< Dãy lệnh >]
End.
Kết thúc
Bắt đầu
2. Các thành phần của chương trình
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Chương trình đưa ra màn hình dòng chữ: "Chuc ban hoc gioi"
Ví dụ:
Void Main ()
{
Printf("Chuc ban hoc gioi");
Getch();
}
BEGIN
Writeln(`Chuc ban hoc gioi`);
Readln;
END.
PROGRAM Vi_du;
Vi_du
Gv Dinh Nguyen Thanh Tu
Suu tam va gioi thieu voi CENTEA Data
Hãy nhớ!
PROGRAM Baitoan;
Cấu trúc một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao:
[]
Phần khai báo:
Khai báo tên chương trình.
Khai báo hằng.
Khai báo biến.
Khai báo thư viện.
Phần thân chương trình:
Dãy câu lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu bắt đầu và kết thúc.
USES Crt;
CONST Max = 100;
Pi = 3.14;
Begin
[< Các câu lệnh >]
End.
Bắt đầu
Kết thúc
ví dụ trong pascal
Bài tập:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Phần tên chương trình nhất thiết phải có
Phần khai báo bắt buộc phải có
Phần thân chương trình nhất thiết phải có
Phần thân chương trình có thể có hoặc không
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (Trong NNLT Pascal)
Bài tập:
Câu 2: Từ khóa USES dùng để:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (Trong NNLT Pascal)
Khai báo tên chương trình
Khai báo hằng
Khai báo biến
Khai báo thư viện
Bài tập:
Câu 3: Khai báo hằng nào là đúng trong các khai báo sau:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (Trong NNLT Pascal)
Const A:50;
CONst A=100;
Const : A=100;
Tất cả đều sai
Bài tập:
Câu 4: Phần thân chương trình bắt đầu bằng….và kết thúc bằng…?
BEGIN…END.
BEGIN…END
BEGIN…END,
BEGIN…END;
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (Trong NNLT Pascal)
Bài tập:
Câu 5: Hãy xác định các thành phần của chương trình trong chương trình sau:
Chúc các em học tốt !
cấu trúc chương trình
CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
1. Cấu trúc chung
[
Chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm hai phần:
Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt trong cặp dấu < và >.
Phần khai báo có thể có hoặc không được đặt trong cặp dấu [ và ].
1. Cấu trúc chung
[
1. Cấu trúc chung
Có thể có hoặc không
Nhất thiết phải có
a. Phần khai báo
2. Các thành phần của chương trình
Phần khai báo tên chương trình có dạng:
Ví dụ 1:
Khai báo tên chương trình:
Program
Trong đó: tên chương trình là tên do người lập trình đặt theo đúng quy định về tên.
?Có ý nghĩa để ghi nhớ tên bài toán cần giải, phần này có thể có hoặc không.
Program Giai_PTB2;
Program Baitoan;
Có thể khai báo cho: tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con.
Ví dụ 2:
Vì phần khai báo tên chương trình có thể có hoặc không nên có thể thay thế tên chương trình bằng một dòng chú thích để mô tả đề bài.
Khai báo thư viện
Mỗi ngôn ngữ lập trình thu?ng cú s?n m?t s? thu vi?n cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn.
2. Các thành phần của chương trình
Trong đó:
từ khóa
Tên các thư viện được viết cách nhau bởi dấu phẩy.
- Phần khai báo có dạng:
USES
Ví dụ:
USES CRT, GRAPH;
- Thư viện CRT cung cấp các chương trình có sẵn để làm việc với màn hình văn bản và bàn phím;
- Thư viện GRAPH cung cấp các hàm đồ họa.
- USES là
Khai báo thư viện
Ví dụ:
2. Các thành phần của chương trình
USES CRT;
#include
Clrscr;
Clrscr();
Để xóa những gì đang có trên màn hình
Vidu
Khai báo hằng:
- Thường sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình.
Ví dụ:
2. Các thành phần của chương trình
2. Các thành phần của chương trình
- Phần khai báo h?ng có dạng:
CONST
Khai báo biến:
- Mọi biến dùng trong chương trình đều phải đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí.
- Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm được gọi là biến đơn.
a, b, c: các biến cần nhập.
Delta, X1, X2: các biến cần tính.
2. Các thành phần của chương trình
Ví dụ:
Giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0
với các hệ số a, b, c bất kì.
Với Pascal, phần khai báo bi?n có dạng:
Var
b. Phần thân chương trình
Tạo bởi dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu BEGIN (mở đầu) và END (kết thúc), sau END có dấu chấm.
Begin
[< Dãy lệnh >]
End.
Kết thúc
Bắt đầu
2. Các thành phần của chương trình
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Chương trình đưa ra màn hình dòng chữ: "Chuc ban hoc gioi"
Ví dụ:
Void Main ()
{
Printf("Chuc ban hoc gioi");
Getch();
}
BEGIN
Writeln(`Chuc ban hoc gioi`);
Readln;
END.
PROGRAM Vi_du;
Vi_du
Gv Dinh Nguyen Thanh Tu
Suu tam va gioi thieu voi CENTEA Data
Hãy nhớ!
PROGRAM Baitoan;
Cấu trúc một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao:
[
Phần khai báo:
Khai báo tên chương trình.
Khai báo hằng.
Khai báo biến.
Khai báo thư viện.
Phần thân chương trình:
Dãy câu lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu bắt đầu và kết thúc.
USES Crt;
CONST Max = 100;
Pi = 3.14;
Begin
[< Các câu lệnh >]
End.
Bắt đầu
Kết thúc
ví dụ trong pascal
Bài tập:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Phần tên chương trình nhất thiết phải có
Phần khai báo bắt buộc phải có
Phần thân chương trình nhất thiết phải có
Phần thân chương trình có thể có hoặc không
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (Trong NNLT Pascal)
Bài tập:
Câu 2: Từ khóa USES dùng để:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (Trong NNLT Pascal)
Khai báo tên chương trình
Khai báo hằng
Khai báo biến
Khai báo thư viện
Bài tập:
Câu 3: Khai báo hằng nào là đúng trong các khai báo sau:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (Trong NNLT Pascal)
Const A:50;
CONst A=100;
Const : A=100;
Tất cả đều sai
Bài tập:
Câu 4: Phần thân chương trình bắt đầu bằng….và kết thúc bằng…?
BEGIN…END.
BEGIN…END
BEGIN…END,
BEGIN…END;
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (Trong NNLT Pascal)
Bài tập:
Câu 5: Hãy xác định các thành phần của chương trình trong chương trình sau:
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Vẹn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)