Bài 3. Cấu trúc chương trình

Chia sẻ bởi Đinh Thị Huyền Trang | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Cấu trúc chương trình thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

XyPaChao - http://banvatui.com
1. Cấu trúc chung: Cấu trúc chương trình
Trang bìa
Trang bìa:
Chương II CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Bài 3, 4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN I. Cấu trúc chương trình
1. Cấu trúc chung: Cấu trúc chương trình
1. Cấu trúc chung [] Phần thân nhất thiết phải có Phần khai báo có thể có hoặc không Quy ước Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt giữa cặp dấu < và > Các thành phần của chương trình có thể có hoặc không được đặt trong dấu [ và ] 2. Các thành phần của chương trình: Cấu trúc chương trình
[] a. Phần khai báo: Cấu trúc chương trình
a. Phần khai báo * Khai báo tên chương trình Program ; Tên chương trình: là tên do người lập trình đặt ra theo đúng quy định về tên. Phần khai báo này có thể có hoặc không Ví dụ: program vidu1; program _UCLN; * Khai báo thư viện: Cấu trúc chương trình
a. Phần khai báo * Khai báo thư viện Uses ; Đối với Pascal thì hay sử dụng thư viện crt, đây là thư viện các chương trình có sẵn để làm việc với màn hình và bàn phím. Ví dụ: uses crt; * Khai báo hằng: Cấu trúc chương trình
a. Phần khai báo * Khai báo hằng Const n = giá trị hằng; Là khai báo thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình. Ví dụ: const n=10; const bt=‘bai tap’ * Khai báo biến: Cấu trúc chương trình
a. Phần khai báo * Khai báo biến Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí. Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện được gọi là biến đơn. Ví dụ: var i: integer; b. Phần thân CT: Cấu trúc chương trình
b. Phần thân chương trình Begin [] End. Thân chương trình trong pascal: Begin: bắt đầu (tên dành riêng) End: kết thúc (tên dành riêng) Mọi câu lệnh đều được viết trong phần thân chương trình. 3. Ví dụ chương trình đơn giản: Cấu trúc chương trình
Ví dụ 1: Xuất ra màn hình câu thông báo "Xin chào các bạn! ". Program vi_du_1; Begin Writeln(` xin chao cac ban`); Readln; End. 3. Ví dụ chương trình đơn giản * ví dụ 2: Cấu trúc chương trình
Ví dụ 2: Xuất ra màn hình thông báo "Mời các bạn làm quen với Pascal". Begin Writeln(` Moi cac ban lam quen voi pascal`); Readln; End. 3. Ví dụ chương trình đơn giản :
Chương trình = Kiểu dữ liệu Thuật toán II. Một số kiểu dữ liệu chuẩn
:
1. Kiểu nguyên: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
1. Kiểu nguyên Trong Pascal có các kiểu dữ liệu nguyên sau: 2. Kiểu thực: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
2. Kiểu thực 3. Kiểu ký tự: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
3. Kiểu ký tự Ký tự là các kí tự thuộc bộ mã ASCII. Trong Pascal được kí hiệu là Char. Ví dụ: ‘a’ có mã ASCII là 97 ‘A’ có mã ASCII là 65 Có tất cả 256 kí tự với mã từ 0 đến 255. 4. Kiểu logic: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
4. Kiểu logic Có giá trị TRUE hoặc FALSE. Trong Pascal kí hiệu là Boolean. Cần tìm hiểu đặc trưng của các kiểu dữ liệu chuẩn được xác định bởi bộ dịch và sử dụng để khai báo biến cho phù hợp. Củng cố
:
[] Kiểu số nguyên Kiểu số thực Kiểu ký tự Kiểu logic 1. Cấu trung chương trình 2. Các kiểu dữ liệu chuẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Huyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)