Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chia sẻ bởi Lê Thị Thủy Tiên |
Ngày 10/05/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
I.Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
-Trên lưu vực các dòng sông lớn ở Châu Á
, Châu Phi là nơi xã hội có giai cấp và nhà nước phát triển sớm.
-Cư dân trên lưu vực những dòng sông lớn ở Châu Á và Châu Phi sống chủ yếu bằng nghề nông .
Ngoài ra họ còn chăn nuôi, làm đồ gốm ,dệt vải , trao đổi sản phẩm …
II. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
-Sản xuất phát triển => phân hóa xã hội giàu- nghèo ,quý tộc ,bình dân trên cơ sở đó giai cấp và nhà nước ra đời
-Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành từ rất sớm
+Trên lưu vực sông Nin vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN thành lập nhà nước Ai Cập
+Ở lưu vực sông Lưỡng Hà khoảng thiên niên kỉ IV TCN hàng chục nước nhỏ của người su-me hình thành
+Ở Ấn Độ quốc gia cổ đại đầu tiên ra đời trên lưu vực sông Ấn từ giữa thiên niên kỉ III TCN :
* Như thế ,các quốc gia cổ đại phương Đông đều đã được hình thành từ khoảng thiên niên kỉ IV-III TCN . Đây là những nhà nước ra đời vào loại sớm nhất thế giới
III . Xã hội cổ đại Phương Đông
- Nông dân công xã : là bộ phận đông đảo nhất có vai trò to lớn trong sản xuất ,song bị bốc lộc nặng nề
- Tầng lớp quý tộc quan lại, tăng lữ: họ sống giàu sang bằng sự bốc lột, bổng lộc do nhà nước cấp
- Nô lệ: Là tầng lớp thấp nhất trong xã hội chuyên làm các việc nặng nhọc…
IV. Chế độ chuyên chế cổ đại
-Đứng đầu nhà nước là vua . Để cai trị nông dân công xã và nô lệ ,Vua dựa vào quý tộc và tôn giáo bắt mọi người phải phục tùng , Vua tự coi mình là người chủ tối cao của đất nước quyết định mọi chính sách và công việc của nhà nước . => Như thế,chế độ nhà nước đầu tiên ở phương Đông , trong đó Vua là người đứng đầu có quyền lực tối cao gọi là chế độ chuyên chế cổ đại
V . Văn hóa cổ đại Phương Đông
a)Sự ra đời của lịch & thiên văn
- Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp Lịch và Thiên văn ra đời
- Lịch gọi là nông lịch, một năm có 360 ngày được chia thành 12 tháng , mỗi ngày có 24 giờ…
b) Chữ viết
- Do nhu cầu ghi chép và lưu chữ.Chữ viết ra đời.Đây là phát minh lớn của loài người
- Lúc đầu chữ viết là chữ tượng hình sau là chữ tượng ý.
c) Toán học
-Toán học ra đời do nhu cầu tính lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, trong xây dựng..
- Người Ai Cập giỏi về hình học, còn người Lưỡng Hà giỏi về số học…
d) Kiến trúc
- Nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú cách nay hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như: Kim tự tháp ở Ai Cập, khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà…
-Trên lưu vực các dòng sông lớn ở Châu Á
, Châu Phi là nơi xã hội có giai cấp và nhà nước phát triển sớm.
-Cư dân trên lưu vực những dòng sông lớn ở Châu Á và Châu Phi sống chủ yếu bằng nghề nông .
Ngoài ra họ còn chăn nuôi, làm đồ gốm ,dệt vải , trao đổi sản phẩm …
II. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
-Sản xuất phát triển => phân hóa xã hội giàu- nghèo ,quý tộc ,bình dân trên cơ sở đó giai cấp và nhà nước ra đời
-Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành từ rất sớm
+Trên lưu vực sông Nin vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN thành lập nhà nước Ai Cập
+Ở lưu vực sông Lưỡng Hà khoảng thiên niên kỉ IV TCN hàng chục nước nhỏ của người su-me hình thành
+Ở Ấn Độ quốc gia cổ đại đầu tiên ra đời trên lưu vực sông Ấn từ giữa thiên niên kỉ III TCN :
* Như thế ,các quốc gia cổ đại phương Đông đều đã được hình thành từ khoảng thiên niên kỉ IV-III TCN . Đây là những nhà nước ra đời vào loại sớm nhất thế giới
III . Xã hội cổ đại Phương Đông
- Nông dân công xã : là bộ phận đông đảo nhất có vai trò to lớn trong sản xuất ,song bị bốc lộc nặng nề
- Tầng lớp quý tộc quan lại, tăng lữ: họ sống giàu sang bằng sự bốc lột, bổng lộc do nhà nước cấp
- Nô lệ: Là tầng lớp thấp nhất trong xã hội chuyên làm các việc nặng nhọc…
IV. Chế độ chuyên chế cổ đại
-Đứng đầu nhà nước là vua . Để cai trị nông dân công xã và nô lệ ,Vua dựa vào quý tộc và tôn giáo bắt mọi người phải phục tùng , Vua tự coi mình là người chủ tối cao của đất nước quyết định mọi chính sách và công việc của nhà nước . => Như thế,chế độ nhà nước đầu tiên ở phương Đông , trong đó Vua là người đứng đầu có quyền lực tối cao gọi là chế độ chuyên chế cổ đại
V . Văn hóa cổ đại Phương Đông
a)Sự ra đời của lịch & thiên văn
- Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp Lịch và Thiên văn ra đời
- Lịch gọi là nông lịch, một năm có 360 ngày được chia thành 12 tháng , mỗi ngày có 24 giờ…
b) Chữ viết
- Do nhu cầu ghi chép và lưu chữ.Chữ viết ra đời.Đây là phát minh lớn của loài người
- Lúc đầu chữ viết là chữ tượng hình sau là chữ tượng ý.
c) Toán học
-Toán học ra đời do nhu cầu tính lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, trong xây dựng..
- Người Ai Cập giỏi về hình học, còn người Lưỡng Hà giỏi về số học…
d) Kiến trúc
- Nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú cách nay hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như: Kim tự tháp ở Ai Cập, khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thủy Tiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)