Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
1. Thế nào là thị tộc? Mối quan hệ trong thị tộc?
2. Thế nào là bộ lạc? Nêu điểm giống và điểm khác nhau giữa bộ lạc và thị tộc?
3. Tìm mốc thời gian con người tìm thấy kim loại?
4. Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất?
5. Do đâu mà có xuất hiện tư hữu?
LỊCH SỬ 10
Bài 3
29.11.2004 DTCT
Bài 3
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế.
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại.
3. Xã hội cổ đại phương Đông.
4. Chế độ chuyên chế cổ đại.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông (tiết 2).
Sông Nin
Ơ-phơ-rát
Ti-gơ-rơ
Sông An
Sông Hằng
Hoàng Hà
Trường Giang
Các quốc gia cổ đại phương Đông nằm ở đâu, có thuận lợi gì?
Bên cạnh những thuận lợi còn có khó khăn gì?
Muốn khắc phục khó khăn cư dân phương Đông đã làm gì?
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển các ngành kinh tế
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế
-Nghề chính :
-Nghề nông nghiệp
tưới nước.
-Nghề phụ :
-Chăn nuôi.
-Thủ công nghiệp
-Thuận lợi :
-Đất đai phù sa màu mỡ,
gần nước tưới.
-Thuận lợi cho sản xuất và
sinh sống.
-Khó khăn :
-Dễ bị lũ lụt, mất mùa.
-Nhà nước ra đời:
Do nhu cầu SX và trị thủy.
+ Điều kiện tự nhiên
+Sự phát triển kinh tế
SÔNG NIN
ĐỒNG BẰNG SÔNG NIN
VĂN MINH AI CẬP
LƯỠNG HÀ
Play
VĂN MINH Á RẬP
SÔNG HẰNG
HÀNH HƯƠNG TRÊN SÔNG HẰNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG ẤN
ĐỒNG BẰNG SÔNG ẤN
VĂN MINH ẤN ĐỘ
SÔNG TRƯỜNG GIANG - DƯƠNG TỬ
SÔNG HOÀNG HÀ
LÃO TỬ
KHỔNG TỬ
VĂN MINH TRUNG QUỐC
Nghề chính là nông nghiệp,
nghề phụ là chăn nuôi, thủ công nghiệp.
Cư dân sống chủ yếu bằng nghề nông, biết trồng 2 vụ lúa.
Nghề phụ là chăn nuôi và thủ công nghiệp
+Thủ công nghiệp ra đời : Dệt, thêu, mộc, rèn
là những ngành kinh tế hỗ trợ cho nghề nông
có những công cụ lao động và hàng tiêu dùng
Khó khăn do lũ lụt, mất mùa
Cơ sở hình thành nhà nước các quốc gia cổ đại ở phương Đông là gì?
Trong 4 quốc gia cổ đại đầu tiên ở phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu, trong khoảng thời gian nào?
Ai Cập
Giữa thiên niên kỉ IV TCN
Lưỡng Hà
Thiên niên kỉ IV TCN
Ấn Độ
Giữa thiên niên kỉ III TCN
Trung Quốc
Cuối thiên niên kỉ III TCN
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
-Ai Cập, Lưỡng Hà
(Thiên niên kỉ IV TCN)
-Ấn Độ, Trung Quốc
(Thiên niên kỉ III TCN)
-Sự phát triển của sx :
->Sự phân hóa giai cấp
->Nhà nước ra đời
+ Cơ sở hình thành
+Quốc gia cổ đại đầu tiên
3.Xã hội cổ đại phương Đông.
Trong xaõ hoäi coå ñaïi phöông Ñoâng coù nhöõng taàng lôùp naøo?
+Nguồn gốc và vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông ?
+Nguồn gốc của quí tộc ?
+Nguồn gốc của nô lệ ? Nô lệ có vai trò gì ?
3. Xã hội có giai cấp đầu tiên
-Thành phần :
Chủ yếu là tù binh,
thành viên công xã
mắc nợ hoặc phạm
tội.
-Cuộc sống :
Làm việc nặng nhọc
hầu hạ quí tộc là
tầng lớp bị bóc lột.
-Thành phần :
Chiếm số đông cùng
làm ruộng chung,
cùng trị thủy.
-Cuộc sống :
Nộp thuế nhà nước
và làm các nghĩa vụ
khác.
+Nông dân công xã
+ Nô lệ
-Thành phần :
Các quan lại ở địa
phương, thủ lĩnh QS
và phụ trách lễ nghi
tôn giáo.
-Cuộc sống :
Sung sướng dựa vào
sự bóc lột nông dân.
+Quí tộc
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
VUA
PHỤ TRÁCH TÔN GIÁO
BỘ MÁY QUAN LẠI
QUÍ TỘC ĐỊA CHỦ
GIAI CẤP BỊ TRỊ
NÔNG DÂN CÔNG XÃ
THỢ THỦ CÔNG
NÔ LỆ
GIAI CẤP THỐNG TRỊ
+Quá trình hình thành chế độ chuyên chế cổ đại từ nguyên nhân nào?
+Tại sao lại gọi là chế độ chuyên chế?
+Vua dựa vào những ai để chuyên chế ?
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
-Do vua đứng đầu :
-Vua có quyền lực tối cao
và một bộ máy quan liêu
giúp việc thừa hành.
-Từ các liên minh bộ lạc:
-Do nhu cầu trị thủy và
làm các công trình thủy
lợi.
+ Quá trình hình thành
+Chế độ chuyên chế
Play
Te-bơ nổi tiếng với các mộ chôn các Pha-ra-ông, trị vì vào những năm 1530-1085 TCN.
Đây là một phần bức tranh khắc trên tường hầm mộ diễn tả cảnh sinh hoạt trong cung
(Hình 2 - trang 14)
Quách vàng tạc hình vua Ai Cập Tu-tan-kha-môn (1361-1352 TCN).
Pha-ra-ông có nghĩa là "cái nhà lớn" có vị trí cao nhất, được quyền giữ xác vĩnh viễn tồn tại để cho linh hồn "Ka" cùng sống mãi. (Hình 3 - trang 16)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
Napôlêông (Pháp)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
Napôlêông (Pháp)
Thành Cát Tư Hãn (Mông Cổ)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
Napôlêông (Pháp)
Thành Cát Tư Hãn (Mông Cổ)
Selim (Thổ Nhỉ Kỳ)
Câu hỏi củng cố
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Vì sao các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất ở phương Đông ?
A. Đất đai màu mỡ.
B. Các dòng sông thường xuyên mang lại phù sa bồi đắp.
C. Người phương Đông đã sử dụng công cụ bằng sắt rất sớm.
D. Câu A và B đúng.
Câu 2 : Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?
A. Vùng rừng núi.
B. Vùng trung du.
C. Các con sông lớn.
D. Vùng sa mạc.
Câu 3 : Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông ?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Thương nghiệp.
D. Tất cả ngành trên.
Câu 4 : Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông có quan hệ gắn bó với nhau trong tổ chức công xã ?
A. Trồng lúa nước.
B. Trị thủy.
C. Chăn nuôi.
D. Thủ công nghiệp.
Câu 5 : Trong các quốc gia cổ đại phương Đông dưới đây quốc gia nào được hình thành sớm nhất?
A. Ấn Độ ở sông Hằng, sông Ấn.
B. Ai Cập ở sông Nin, Lưỡng Hà ở sông Ơ-phơ-rát, sông Ti-gơ-rơ.
C. Trung Quốc ở sông Hoàng Hà.
D. Việt Nam ở sông Hồng.
TU?N SAU
Ti?t 4
29.11.2004 DTCT
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
1. Thế nào là thị tộc? Mối quan hệ trong thị tộc?
2. Thế nào là bộ lạc? Nêu điểm giống và điểm khác nhau giữa bộ lạc và thị tộc?
3. Tìm mốc thời gian con người tìm thấy kim loại?
4. Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất?
5. Do đâu mà có xuất hiện tư hữu?
LỊCH SỬ 10
Bài 3
29.11.2004 DTCT
Bài 3
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế.
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại.
3. Xã hội cổ đại phương Đông.
4. Chế độ chuyên chế cổ đại.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông (tiết 2).
Sông Nin
Ơ-phơ-rát
Ti-gơ-rơ
Sông An
Sông Hằng
Hoàng Hà
Trường Giang
Các quốc gia cổ đại phương Đông nằm ở đâu, có thuận lợi gì?
Bên cạnh những thuận lợi còn có khó khăn gì?
Muốn khắc phục khó khăn cư dân phương Đông đã làm gì?
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển các ngành kinh tế
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế
-Nghề chính :
-Nghề nông nghiệp
tưới nước.
-Nghề phụ :
-Chăn nuôi.
-Thủ công nghiệp
-Thuận lợi :
-Đất đai phù sa màu mỡ,
gần nước tưới.
-Thuận lợi cho sản xuất và
sinh sống.
-Khó khăn :
-Dễ bị lũ lụt, mất mùa.
-Nhà nước ra đời:
Do nhu cầu SX và trị thủy.
+ Điều kiện tự nhiên
+Sự phát triển kinh tế
SÔNG NIN
ĐỒNG BẰNG SÔNG NIN
VĂN MINH AI CẬP
LƯỠNG HÀ
Play
VĂN MINH Á RẬP
SÔNG HẰNG
HÀNH HƯƠNG TRÊN SÔNG HẰNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG ẤN
ĐỒNG BẰNG SÔNG ẤN
VĂN MINH ẤN ĐỘ
SÔNG TRƯỜNG GIANG - DƯƠNG TỬ
SÔNG HOÀNG HÀ
LÃO TỬ
KHỔNG TỬ
VĂN MINH TRUNG QUỐC
Nghề chính là nông nghiệp,
nghề phụ là chăn nuôi, thủ công nghiệp.
Cư dân sống chủ yếu bằng nghề nông, biết trồng 2 vụ lúa.
Nghề phụ là chăn nuôi và thủ công nghiệp
+Thủ công nghiệp ra đời : Dệt, thêu, mộc, rèn
là những ngành kinh tế hỗ trợ cho nghề nông
có những công cụ lao động và hàng tiêu dùng
Khó khăn do lũ lụt, mất mùa
Cơ sở hình thành nhà nước các quốc gia cổ đại ở phương Đông là gì?
Trong 4 quốc gia cổ đại đầu tiên ở phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu, trong khoảng thời gian nào?
Ai Cập
Giữa thiên niên kỉ IV TCN
Lưỡng Hà
Thiên niên kỉ IV TCN
Ấn Độ
Giữa thiên niên kỉ III TCN
Trung Quốc
Cuối thiên niên kỉ III TCN
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
-Ai Cập, Lưỡng Hà
(Thiên niên kỉ IV TCN)
-Ấn Độ, Trung Quốc
(Thiên niên kỉ III TCN)
-Sự phát triển của sx :
->Sự phân hóa giai cấp
->Nhà nước ra đời
+ Cơ sở hình thành
+Quốc gia cổ đại đầu tiên
3.Xã hội cổ đại phương Đông.
Trong xaõ hoäi coå ñaïi phöông Ñoâng coù nhöõng taàng lôùp naøo?
+Nguồn gốc và vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông ?
+Nguồn gốc của quí tộc ?
+Nguồn gốc của nô lệ ? Nô lệ có vai trò gì ?
3. Xã hội có giai cấp đầu tiên
-Thành phần :
Chủ yếu là tù binh,
thành viên công xã
mắc nợ hoặc phạm
tội.
-Cuộc sống :
Làm việc nặng nhọc
hầu hạ quí tộc là
tầng lớp bị bóc lột.
-Thành phần :
Chiếm số đông cùng
làm ruộng chung,
cùng trị thủy.
-Cuộc sống :
Nộp thuế nhà nước
và làm các nghĩa vụ
khác.
+Nông dân công xã
+ Nô lệ
-Thành phần :
Các quan lại ở địa
phương, thủ lĩnh QS
và phụ trách lễ nghi
tôn giáo.
-Cuộc sống :
Sung sướng dựa vào
sự bóc lột nông dân.
+Quí tộc
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
VUA
PHỤ TRÁCH TÔN GIÁO
BỘ MÁY QUAN LẠI
QUÍ TỘC ĐỊA CHỦ
GIAI CẤP BỊ TRỊ
NÔNG DÂN CÔNG XÃ
THỢ THỦ CÔNG
NÔ LỆ
GIAI CẤP THỐNG TRỊ
+Quá trình hình thành chế độ chuyên chế cổ đại từ nguyên nhân nào?
+Tại sao lại gọi là chế độ chuyên chế?
+Vua dựa vào những ai để chuyên chế ?
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
-Do vua đứng đầu :
-Vua có quyền lực tối cao
và một bộ máy quan liêu
giúp việc thừa hành.
-Từ các liên minh bộ lạc:
-Do nhu cầu trị thủy và
làm các công trình thủy
lợi.
+ Quá trình hình thành
+Chế độ chuyên chế
Play
Te-bơ nổi tiếng với các mộ chôn các Pha-ra-ông, trị vì vào những năm 1530-1085 TCN.
Đây là một phần bức tranh khắc trên tường hầm mộ diễn tả cảnh sinh hoạt trong cung
(Hình 2 - trang 14)
Quách vàng tạc hình vua Ai Cập Tu-tan-kha-môn (1361-1352 TCN).
Pha-ra-ông có nghĩa là "cái nhà lớn" có vị trí cao nhất, được quyền giữ xác vĩnh viễn tồn tại để cho linh hồn "Ka" cùng sống mãi. (Hình 3 - trang 16)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
Napôlêông (Pháp)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
Napôlêông (Pháp)
Thành Cát Tư Hãn (Mông Cổ)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
Napôlêông (Pháp)
Thành Cát Tư Hãn (Mông Cổ)
Selim (Thổ Nhỉ Kỳ)
Câu hỏi củng cố
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Vì sao các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất ở phương Đông ?
A. Đất đai màu mỡ.
B. Các dòng sông thường xuyên mang lại phù sa bồi đắp.
C. Người phương Đông đã sử dụng công cụ bằng sắt rất sớm.
D. Câu A và B đúng.
Câu 2 : Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?
A. Vùng rừng núi.
B. Vùng trung du.
C. Các con sông lớn.
D. Vùng sa mạc.
Câu 3 : Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông ?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Thương nghiệp.
D. Tất cả ngành trên.
Câu 4 : Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông có quan hệ gắn bó với nhau trong tổ chức công xã ?
A. Trồng lúa nước.
B. Trị thủy.
C. Chăn nuôi.
D. Thủ công nghiệp.
Câu 5 : Trong các quốc gia cổ đại phương Đông dưới đây quốc gia nào được hình thành sớm nhất?
A. Ấn Độ ở sông Hằng, sông Ấn.
B. Ai Cập ở sông Nin, Lưỡng Hà ở sông Ơ-phơ-rát, sông Ti-gơ-rơ.
C. Trung Quốc ở sông Hoàng Hà.
D. Việt Nam ở sông Hồng.
TU?N SAU
Ti?t 4
29.11.2004 DTCT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)