Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông

Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận | Ngày 10/05/2019 | 91

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Tại sao nhà nước ra đời sớm ở châu Á và châu Phi ? Ở đây có thuận lợi và khó khăn gì ?
2. Nghề chính và nghề phụ là nghề gì?
3. Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành như thế nào, ở đâu và từ bao giờ ?
4. Nguồn gốc và vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông ?
5. Nguồn gốc của quí tộc ?
6. Nguồn gốc của nô lệ, nô lệ có vai trò gì ?


Bài 3
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5. Văn hóa cổ đại phương Đông.
a) Sự ra đời của Lịch và Thiên văn học.
b) Chữ viết.
c) Toán học.
d) Kiến trúc.
THẢO LUẬN TỔ
VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

1) Sự ra đời của Lịch và Thiên văn học.
2) Chữ viết.
3) Toán học.
4) Kiến trúc.
LỊCH VÀ THIÊN VĂN HỌC
Nguyên nhân ra đời
Trí thức đầu tiên :
Lịch
Tác dụng
Thời gian được tính bằng :
Chia năm thành :
Chia năm thành mùa :
Thiên văn
Tên gọi lịch :
a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học
.
-Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
-Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng
Con người để ý tới trời, đất, trăng sao vì mục đích làm ruộng của mình
SÁNG TẠO RA LỊCH VÀ MỖI NGÀY CÓ 24 GIỜ
+Lịch và thiên văn học :
-Người phương Đông sáng tạo ra lịch (nông lịch) dựa vào chu kì quay của mặt trăng xung quanh trái đất, một năm có 365 ngày chia làm 12 tháng. Từ đó định ra năm, tháng, tuần, ngày, giờ.
CHỮ VIẾT
Nguyên nhân ra đời
Do nhu cầu :
Người Ai Cập :
Cách viết
Tác dụng
Người Trung Quốc :
Người Lưỡng Hà :
Nơi đầu tiên :
Thời gian hình thành :
Lúc đầu là chữ :
Về sau là chữ :
b. Chữ viết
.
-Nguyên nhân ra đời của chữ viết :
-Do nhu cầu trao đổi, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN.
-Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là tượng ý, tượng thanh
-Tác dụng của chữ viết :
-Đây là phát minh quan trong nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu được phần nào lịch sử thế giới cổ đại.
+Chữ viết :
-Khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN chữ viết lần đầu tiên xuất hiện ở Lưỡng Hà và Ai Cập. Ban đầu là chữ tượng hình, sau phát triển thành chữ tượng ý.
PLAY
Chữ viết đầu tiên của người Trung Quốc là chữ giáp cốt (chữ khắc trên mai rùa, xương thú).
PLAY
TOÁN HỌC
Nguyên nhân ra đời
Người Ai Cập :
Người Lưỡng Hà :
Thành tựu
Tác dụng
Người Lưỡng Hà :
Người Ai Cập :
Người Ấn Độ :
c. Toán học
.
-Nguyên nhân ra đời :
-Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán. mà toán học ra đời.
-Thành tựu :
-Các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán đơn giản về số học. phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.
-Tác dụng :
-Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quí cho giai đoạn sau.
Ban đầu người Ai Cập viết số theo hình ngón tay, về sau cải tiến thành vạch.
Người Ai Cập hay phải đo lại ruộng và vẽ các hình để xây tháp nên giỏi về hình học
KIẾN TRÚC KIM TỰ THÁP AI CẬP
KIẾN TRÚC
Tên công trình
Ấn Độ :
Ai Cập :
Xây dựng lớn
để làm gì ?
Vì sao có thể
làm được ?
Lưỡng Hà :
Trung Quốc :
Ý nghĩa
các công trình nầy?
d. Kiến trúc
.
-Do uy quyền của các vua mà hàng loạt các công trình kiến trúc đã ra đời : Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon,Van lý trường thành.
-Các công trình này thường đồ sộ thể hiện cho uy quyền của vua chuyên chế.
-Ngày nay còn tồn tại một số công trình như Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành, Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon. Những công trình này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.
A
B


1. Ấn Độ



a. Kim tự tháp, tượng Xphanh.

Bài tập 4 : Hãy nối các công trình kiến trúc, điêu khắc
ở cột B sao cho phù hợp với tên quốc gia ở cột A
b. Vườn treo Babylon,
bản khắc bộ luật Hăm-mu-ra-bi.
c. Tháp mộ (Stupa), trụ đá,
chùa hàng A-gian-ta.
d. Vạn lí trường thành
2. Ai Cập
3. Trung Quốc
4. Lưỡng Hà
PLAY
PLAY
THÁP MỘ (STUPA)-TRỤ ĐÁ-CHÙA HANG A-GIAN TA Ở ẤN ĐỘ
CỔNG I-SƠ-TA THÀNH BA-BI-LON
PLAY
VƯỜN TREO BA-BY-LON NĂM 600 TCN
PLAY
VƯỜN TREO BA-BY-LON
LĂNG MỘ TẦN THỦY HOÀNG NĂM 221 TCN

Bài tập 3 :Hãy điền (Đ) hoặc (S) vào ô trước các câu sau đây :
Những tri thức về kiến trúc ra đời sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông.
Thiên văn học và lịch pháp học ra đời gắn liền với nhu cầu đi buôn bán ở xa.
Lịch của người phương Đông gọi là nông lịch.
Người phương Đông cổ đại cho rằng một năm có 366 ngày.
Chữ viết xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ.
Chữ viết đầu tiên của người Trung Quốc là chữ giáp cốt (chữ khắc trên mai rùa, xương thú).
Chữ tượng ý là chữ viết của người Ai Cập.
Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là những tấm đất sét đã được làm khô..
Người Lưỡng Hà rất giỏi về số học vì phải đi buôn bán xa.
Người A-rập đã phát minh ra số 0.
Đ
S
Đ
S
Đ
S
S
Đ
S
S
BÀI TẬP 1
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên ra đời từ :
A. Thiên niên kỉ V-IV TCN.
B. Thiên niên kỉ IV-III TCN.
C. Thiên niên kỉ III TCN.
D. Thiên niên kỉ I TCN.



2. Các quốc gia phương Đông cổ đại xuất hiện sớm trên lưu vực của các dòng sông lớn là do :
A. Nhu cầu chống giặc ngoại xâm.
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất đai phì nhiêu mềm xốp, lượng mưa đều đặn).
C. Cư dân biết sử dụng đồ sắt từ rất sớm.
D. Các dòng sông bồi đắp lượng phù sa lớn.

3. Cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông sinh sống chủ yếu bằng :
A. Săn bắn, hái lượm.
B. Thủ công nghiệp.
C. Nghề nông.
D. Thương nghiệp.


4. Công việc quan trọng làm cư dân liên kết, gắn bó trong công xã-tổ chức xã hội của các nước cổ đại phương Đông là :
A. Chống ngoại xâm
B. Trị thủy (công tác thủy lợi, đắp đê, đào kênh máng.).
C. Chăn nuôi gia súc, làm nghề thủ công.
D. Làm nghề nông.

5. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, các quốc gia cổ đại ra đời sớm nhất là :
A. Trung Quốc.
B. Ấn Độ, Lưỡng Hà.
C. Ai Cập, Ấn Độ.
D. Ai Cập, Lưỡng Hà.


6. Bộ phận đông đảo nhất, giữ vai trò to lớn trong sản xuất ở phương Đông cổ đại là :
A. Nông nô.
B. Nông dân công xã.
C. Nông dân tự do.
D. Nô lệ.


7. Đứng đầu giai cấp thống trị ở phương Đông là :
A. Tầng lớp tăng lữ.
B. Chủ ruộng đất.
C. Đông đảo quý tộc, quan lại.
D. Vua chuyên chế.


8. Nô lệ-tầng lớp thấp nhất trong xã hội được hình thành từ :
A. Tù binh bị bắt trong chiến tranh.
B. Nông dân công xã bị mất ruộng đất.
C. Những tù binh chiến tranh hoặc nông dân nghèo không trả được nợ.
D. Cư dân bị buôn bán từ các nước khác đến.

9. Nhà nước cổ đại phương Đông mang tính chất :
A. Dân chủ, chủ nô.
B. Dân chủ nhân dân.
C. Chuyên chế trung ương tập quyền (chuyên chế cổ đại).
D. Độc tài quân sự.

10. Để cai trị nhân dân, vua phải dựa vào :
A. Chủ ruộng đất.
B. Tù trưởng bộ lạc.
C. Tầng lớp tăng lữ.
D. Quý tộc và tôn giáo.

11. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Thiên văn học và Lịch pháp học ở các quốc gia cổ đại phương Đông là :
A. Nhu cầu tế lễ của nhà vua.
B. Nhu cầu sản xuất nông nghiệp (cày cấy đúng thời vụ).
C. Yêu cầu của việc buôn bán, đi biển.
D. Chữ viết được phát minh ra từ rất sớm.

12. Chữ viết đầu tiên của loài người là :
A. Chữ tượng ý
B. Chữ tượng hình.
C. Chữ giáp cốt.
D. Chữ hình nêm (hình góc, hình đinh).

13. Chữ số 0 được phát minh bởi người :
A. Trung Quốc.
B. Ai Cập, Lưỡng Hà.
C. Ấn Độ.
D. Trung Quốc, Ai Cập.

14. Công trình kiến trúc nổi tiếng có thể nhìn thấy từ mặt trăng, tượng trưng cho sức sáng tạo vĩ đại của một quốc gia cổ đại phương Đông là :
A. Kim tự tháp Kê-ốp.
B. Vạn lí trường thành.
C. Thành Ba-bi-lon.
D. Tượng Xpanh.

DẶN DÒ TUẦN SAU
Bài 4
29.11.2004 DTCT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)