Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chia sẻ bởi Lê Văn Ngạt |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Môn: Lịch sử lớp 10
Năm học: 2009 - 2010
Bài tập 1
1. Thị tộc được hình thành từ bao giờ?
Từ khi xuất hiện Người tối cổ.
Từ khi Người tinh khôn xuất hiện.
Từ chặng đường đầu hình thành loài người với sự tồn tại của một loài vượn cổ.
Từ khi giai cấp và nhà nước xuất hiện.
2. Ý nào sau đây phản ánh mối quan hệ bản chất nhất giữa các thành viên trong thị tộc?
Con cháu luôn tôn kính đối với ông bà, cha mẹ.
Ông bà, cha mẹ đều chăm lo, đảm bảo nuôi dạy tất cả con cháu trong thị tộc.
Tất cả các thành viên trong thị tộc đều có quan hệ huyết thống với nhau.
Cả A, B, C đều đúng.
3. Ý nào sau đây phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?
Gồm nhiều thị tộc sống cạnh nhau hợp thành.
Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
Có quan hệ gắn bó với nhau.
Cả A, B, C đều đúng.
4. Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là :
Sáng tạo ra công cụ lao động mới để nâng cao năng suất lao động.
Tìm kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc.
Di chuyển chổ ở đến những địa điểm có sẵn nguồn thức ăn và nguồn nước.
Cả A, B, C đều đúng.
5. Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần ăn như thế nào?
Chia đều.
Chia theo năng suất lao động.
Chia theo địa vị.
Chia theo tuổi tác.
6. Lí do chính khiến người nguyên thủy phải hợp tác lao động với nhau là:
Quan hệ huyết thống đã gắn bó các thành viên trong cuộc sống thường ngày cũng như trong lao động.
Yêu cầu công việc và trình độ lao động.
Đời sống còn thấp kém, bấp bênh nên phải "chung lưng đấu cật" để kiếm sống.
Cả A, B, C đều đúng.
7. Vì sao trong xã hội nguyên thủy, con người được hưởng thụ bằng nhau?
Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa đều đặn.
Mọi người phải cùng nhau làm việc, cùng cố gắng đến mức cao nhất.
Do quan hệ huyết thống.
Cả A, B, C đều đúng.
8. Tính cộng đồng của người nguyên thủy thể hiện như thế nào?
Hợp tác lao động.
Sống cùng nhau.
Hưởng thụ như nhau.
Cả A, B, C đều đúng.
9. Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng bình đẵng là "nguyên tắc vàng" vì :
Mọi người sống trong cộng đồng.
Phải dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn thấp.
Là cách duy nhất để duy trì cuộc sống.
Cả A, B, C đều đúng.
10. Công cụ bằng đồng xuất hiện sớm nhất cách ngày nay khoảng :
8.000 năm.
5.500 năm.
4.000 năm.
3.000 năm.
11. Cư dân ở khu vực nào biết sử dụng đồng sớm nhất?
Ấn Độ.
Lưỡng Hà.
Tây Á và Ai Cập.
Trung quốc.
12. Công cụ bằng sắt xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
5.500 năm trước.
4.000 năm trước.
3.000 năm trước.
2.000 năm trước.
13. Cư dân ở khu vực nào sử dụng đồ sắt sớm nhất?
Tây Á, Nam Âu.
Ai Cập.
Trung Quốc.
Hi Lạp.
14. Hệ quả kinh tế lớn nhất của việc phát minh ra công cụ kim khí là gì?
Có thể khai phá những vùng đất mới.
Tăng năng suất lao động.
Tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.
Đúc sắt trở thành ngành sản xuất quan trọng bật nhất.
15. Hệ quả xã hội của việc xuất hiện công cụ bằng kim loại là gì?
Sự xuất hiện tư hữu.
Gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc mẫu hệ.
Xã hội phân chia thành giai cấp.
Cả A, B, C đều đúng.
16. Tư hữu xuất hiện là do :
Sản xuất phát triển, một số gia đình phụ hệ ngày càng tích lũy được nhiều của cải.
Một số người lợi dụng chức phận chiếm một phần sản phẩm xã hội làm của riêng mình.
Ở một số vùng, do điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp con người tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên nhiều hơn.
Cả ba lí do trên.
17. Người đàn ông dần dần giữ vai trò trụ cột trong gia đình vì :
Người đàn ông tượng trưng cho sức mạnh của các vị thần tự nhiên.
Người đàn ông gánh vác những công việc nặng nhọc trong xã hội.
Người đàn ông có vai trò quan trọng trong việc duy trì nòi giống.
Cả ba lí do trên.
18. Nguyên nhân chính dẫn đến sự rạn vỡ của xã hội thị tộc, bộ lạc là :
Trong xã hội bắt đầu có sự phân công chức phận khác nhau giữa các thành viên.
Do cải tiến kĩ thuật và sự chuyên môn hóa trong sản xuất nên thường xuyên có của cải thừa.
Một số người lợi dụng chức phận để chiếm đoạt một phần sản phẩm xã hội, đưa đến sự xuất hiện tư hữu, làm cho quan hệ cộng đồng bắt đầu phá vỡ.
Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy sự phân công hóa trong xã hội.
Bài tập 2
Hãy điền chữ Đ vào trước ý đúng hoặc chữ S vào trước ý sai.
Tổ chức xã hội của Người tinh khôn là công xã thị tộc.
Thị tộc là hình thức tổ chức duy nhất của con người thời nguyên thủy.
Sự xuất hiện công cụ kim khí thực sự là cuộc cách mạng trong sản xuất.
S
S
Đ
Bài tập 2
Hãy điền chữ Đ vào trước ý đúng hoặc chữ S vào trước ý sai.
Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân châu Á là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt.
Tư hữu xuất hiện ở buổi đầu thời đại kim khí, khi con người tạo ra được một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.
Gia đình phụ hệ xuất hiện là kết quả tất yếu của sự xuất hiện tư hữu.
S
S
Đ
Bài tập 3
Do đâu mà có tư hữu? Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy như thế nào?
Bài tập 4
Hãy nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp về nội dung lịch sử.
1 vạn năm trước đây
5.500 năm trước đây
4.000 năm trước đây
3.000 năm trước đây
4 vạn năm trước đây
Kĩ thuật mài, cưa, khoan cắt đá
Xuất hiện đồng đỏ
Xuất hiện đồng thau
Xuất hiện đồ sắt
Đồ đá ghè đẽo thô sơ
Bài tập 5
Hãy hoàn thiện bảng hệ thống kiến thức sau đây
Thời
gian
Sự tiến hóa
của con người
Sự phát triển
của công cụ
Phương thức
kinh tế
Tổ chức
xã hội
4 triệu
năm trước
Người
tối cổ
Ghè một mặt
cho sắc vừa
taycầm
Săn bắt
Hái lượm
Bầy vượn cổ
Phát minh
ra lửa
1 triệu
năm trước
Bầy người
nguyên thủy
Lượm hái
săn đuổi,
bắt thú
Bầy người
nguyên thủy
4 vạn
năm trước
Người
tinh khôn
Đồ đá
ghè đẽo
thô sơ
Săn bắn
trồng trọt
chăn nuôi
Thị tộc - bộ lạc - xã hội
nguyên thủy
1 vạn
năm trước
Thời đá mới
Đá mới
ghè mài sắc
Đánh cá
làm gốm
Bài tập 5
Hãy hoàn thiện bảng hệ thống kiến thức sau đây
Thời
gian
Sự tiến hóa
của con người
Sự phát triển
của công cụ
Phương thức
kinh tế
Tổ chức
xã hội
1 vạn
năm trước
Thời đá mới
Đánh cá
làm gốm
Thị tộc bộ lạc
Xã hội
nguyên thủy
Đồng đỏ
5.500
năm trước
Đồng đỏ
Trồng lúa
ven sông
Tư hữu
Phụ hệ
Xã hội cổ đại
4.000
năm trước
Đồng thau
Đồ đá
ghè đẽo
thô sơ
Săn bắn
trồng trọt
chăn nuôi
3.000
năm trước
Sắt
Đá mới
ghè mài sắc
Đánh cá
làm gốm
Đá mới
ghè mài sắc
Xã hội cổ đại
Xã hội cổ đại
Bài tập 6
Sự xuất hiện công cụ bằng kim khí đã đưa đến những hệ quả kinh tế - xã hội như thế nào ?
Bài tập 7
Hãy giải thích thế nào là tính cộng đồng nguyên thủy ?
LỊCH SỬ 10
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG
Bài 3
29.11.2004 DTCT
Bài 3
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế.
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại.
3. Xã hội cổ đại phương Đông.
4. Chế độ chuyên chế cổ đại.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông (tiết 2).
Sông Nin
Ơ-phơ-rát
Ti-gơ-rơ
Sông An
Sông Hằng
Hoàng Hà
Trường Giang
Các quốc gia cổ đại phương Đông nằm ở đâu, có thuận lợi gì?
Bên cạnh những thuận lợi còn có khó khăn gì?
Muốn khắc phục khó khăn cư dân phương Đông đã làm gì?
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển các ngành kinh tế
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế
-Nghề chính :
-Nghề nông nghiệp
tưới nước.
-Nghề phụ :
-Chăn nuôi.
-Thủ công nghiệp
-Thuận lợi :
-Đất đai phù sa màu mỡ,
gần nước tưới.
-Thuận lợi cho sản xuất và
sinh sống.
-Khó khăn :
-Dễ bị lũ lụt, mất mùa.
-Nhà nước ra đời:
Do nhu cầu SX và trị thủy.
+ Điều kiện tự nhiên
+Sự phát triển kinh tế
ĐỒNG BẰNG SÔNG NIN
LƯỠNG HÀ
Play
VĂN MINH Á RẬP
HÀNH HƯƠNG TRÊN SÔNG HẰNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG ẤN
ĐỒNG BẰNG SÔNG ẤN
VĂN MINH ẤN ĐỘ
SÔNG TRƯỜNG GIANG - DƯƠNG TỬ
SÔNG HOÀNG HÀ
LÃO TỬ
KHỔNG TỬ
VĂN MINH TRUNG QUỐC
Nghề chính là nông nghiệp,
nghề phụ là chăn nuôi, thủ công nghiệp.
Cư dân sống chủ yếu bằng nghề nông, biết trồng 2 vụ lúa.
Nghề phụ là chăn nuôi và thủ công nghiệp
+Thủ công nghiệp ra đời : Dệt, thêu, mộc, rèn
là những ngành kinh tế hỗ trợ cho nghề nông
có những công cụ lao động và hàng tiêu dùng
Khó khăn do lũ lụt, mất mùa
Cơ sở hình thành nhà nước các quốc gia cổ đại ở phương Đông là gì?
Trong 4 quốc gia cổ đại đầu tiên ở phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu, trong khoảng thời gian nào?
Ai Cập
Giữa thiên niên kỉ IV TCN
Lưỡng Hà
Thiên niên kỉ IV TCN
Ấn Độ
Giữa thiên niên kỉ III TCN
Trung Quốc
Cuối thiên niên kỉ III TCN
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
-Ai Cập, Lưỡng Hà
(Thiên niên kỉ IV TCN)
-Ấn Độ, Trung Quốc
(Thiên niên kỉ III TCN)
-Sự phát triển của sx :
->Sự phân hóa giai cấp
->Nhà nước ra đời
+ Cơ sở hình thành
+Quốc gia cổ đại đầu tiên
3.Xã hội cổ đại phương Đông.
Trong xaõ hoäi coå ñaïi phöông Ñoâng coù nhöõng taàng lôùp naøo?
+Nguồn gốc và vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông ?
+Nguồn gốc của quí tộc ?
+Nguồn gốc của nô lệ ? Nô lệ có vai trò gì ?
3. Xã hội có giai cấp đầu tiên
-Thành phần :
Chủ yếu là tù binh,
thành viên công xã
mắc nợ hoặc phạm
tội.
-Cuộc sống :
Làm việc nặng nhọc
hầu hạ quí tộc là
tầng lớp bị bóc lột.
-Thành phần :
Chiếm số đông cùng
làm ruộng chung,
cùng trị thủy.
-Cuộc sống :
Nộp thuế nhà nước
và làm các nghĩa vụ
khác.
+Nông dân công xã
+ Nô lệ
-Thành phần :
Các quan lại ở địa
phương, thủ lĩnh QS
và phụ trách lễ nghi
tôn giáo.
-Cuộc sống :
Sung sướng dựa vào
sự bóc lột nông dân.
+Quí tộc
+Quá trình hình thành chế độ chuyên chế cổ đại từ nguyên nhân nào?
+Tại sao lại gọi là chế độ chuyên chế?
+Vua dựa vào những ai để chuyên chế ?
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
-Do nhu cầu trị thuỷ -> liên minh bộ lạc ->
nhà nước ra đời->vua chuyên chế
Giai cấp
Vua chuyên chế
Kinh tế
Sở hữu tối cao về ruộng đất
Chính trị
Quyền lực tối cao
Quân sự
Thủ lĩnh tối cao
Tôn giáo
Đại diện tối cao của thần thánh
Thừa tướng
Quan lại
Nông dân công xã
Nô lệ
Nhà nước chuyên chế TƯ tập quyền
Chế độ chuyên chế cổ đại
Hãy sắp xếp vị trí các tầng lớp trong xã hội phương Đông cổ đại theo sơ đồ sau:
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
Vua
Quý tộc
Tăng lữ
Nông dân công xã
Nô lệ
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
-Do vua đứng đầu :
-Vua có quyền lực tối cao
và một bộ máy quan liêu
giúp việc thừa hành.
-Từ các liên minh bộ lạc:
-Do nhu cầu trị thủy và
làm các công trình thủy
lợi.
+ Quá trình hình thành
+Chế độ chuyên chế
Play
Te-bơ nổi tiếng với các mộ chôn các Pha-ra-ông, trị vì vào những năm 1530-1085 TCN.
Đây là một phần bức tranh khắc trên tường hầm mộ diễn tả cảnh sinh hoạt trong cung
(Hình 2 - trang 14)
Quách vàng tạc hình vua Ai Cập Tu-tan-kha-môn (1361-1352 TCN).
Pha-ra-ông có nghĩa là "cái nhà lớn" có vị trí cao nhất, được quyền giữ xác vĩnh viễn tồn tại để cho linh hồn "Ka" cùng sống mãi. (Hình 3 - trang 16)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
Napôlêông (Pháp)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
Napôlêông (Pháp)
Thành Cát Tư Hãn (Mông Cổ)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
Napôlêông (Pháp)
Thành Cát Tư Hãn (Mông Cổ)
Selim (Thổ Nhỉ Kỳ)
Câu hỏi củng cố
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Vì sao các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất ở phương Đông ?
A. Đất đai màu mỡ.
B. Các dòng sông thường xuyên mang lại phù sa bồi đắp.
C. Người phương Đông đã sử dụng công cụ bằng sắt rất sớm.
D. Câu A và B đúng.
Câu 2 : Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?
A. Vùng rừng núi.
B. Vùng trung du.
C. Các con sông lớn.
D. Vùng sa mạc.
Câu 3 : Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông ?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Thương nghiệp.
D. Tất cả ngành trên.
Câu 4 : Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông có quan hệ gắn bó với nhau trong tổ chức công xã ?
A. Trồng lúa nước.
B. Trị thủy.
C. Chăn nuôi.
D. Thủ công nghiệp.
Câu 5 : Trong các quốc gia cổ đại phương Đông dưới đây quốc gia nào được hình thành sớm nhất?
A. Ấn Độ ở sông Hằng, sông Ấn.
B. Ai Cập ở sông Nin, Lưỡng Hà ở sông Ơ-phơ-rát, sông Ti-gơ-rơ.
C. Trung Quốc ở sông Hoàng Hà.
D. Việt Nam ở sông Hồng.
Câu 6 : Bộ phận đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Đông là:
A. Nông dân công xã.
B. Quý tộc.
C. Quan lại
D. Tăng lữ
Câu 7 : Nô lệ trong xã hội cổ đại phương Đông có nguồn gốc từ đâu ?
A. Từ địa chủ.
B. Người thân của nô lệ.
C. Quan lại.
D.Tù binh, nông dân nghèo không trả được nợ.
TU?N SAU
VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Ti?t 4
29.11.2004 DTCT
Môn: Lịch sử lớp 10
Năm học: 2009 - 2010
Bài tập 1
1. Thị tộc được hình thành từ bao giờ?
Từ khi xuất hiện Người tối cổ.
Từ khi Người tinh khôn xuất hiện.
Từ chặng đường đầu hình thành loài người với sự tồn tại của một loài vượn cổ.
Từ khi giai cấp và nhà nước xuất hiện.
2. Ý nào sau đây phản ánh mối quan hệ bản chất nhất giữa các thành viên trong thị tộc?
Con cháu luôn tôn kính đối với ông bà, cha mẹ.
Ông bà, cha mẹ đều chăm lo, đảm bảo nuôi dạy tất cả con cháu trong thị tộc.
Tất cả các thành viên trong thị tộc đều có quan hệ huyết thống với nhau.
Cả A, B, C đều đúng.
3. Ý nào sau đây phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?
Gồm nhiều thị tộc sống cạnh nhau hợp thành.
Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
Có quan hệ gắn bó với nhau.
Cả A, B, C đều đúng.
4. Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là :
Sáng tạo ra công cụ lao động mới để nâng cao năng suất lao động.
Tìm kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc.
Di chuyển chổ ở đến những địa điểm có sẵn nguồn thức ăn và nguồn nước.
Cả A, B, C đều đúng.
5. Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần ăn như thế nào?
Chia đều.
Chia theo năng suất lao động.
Chia theo địa vị.
Chia theo tuổi tác.
6. Lí do chính khiến người nguyên thủy phải hợp tác lao động với nhau là:
Quan hệ huyết thống đã gắn bó các thành viên trong cuộc sống thường ngày cũng như trong lao động.
Yêu cầu công việc và trình độ lao động.
Đời sống còn thấp kém, bấp bênh nên phải "chung lưng đấu cật" để kiếm sống.
Cả A, B, C đều đúng.
7. Vì sao trong xã hội nguyên thủy, con người được hưởng thụ bằng nhau?
Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa đều đặn.
Mọi người phải cùng nhau làm việc, cùng cố gắng đến mức cao nhất.
Do quan hệ huyết thống.
Cả A, B, C đều đúng.
8. Tính cộng đồng của người nguyên thủy thể hiện như thế nào?
Hợp tác lao động.
Sống cùng nhau.
Hưởng thụ như nhau.
Cả A, B, C đều đúng.
9. Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng bình đẵng là "nguyên tắc vàng" vì :
Mọi người sống trong cộng đồng.
Phải dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn thấp.
Là cách duy nhất để duy trì cuộc sống.
Cả A, B, C đều đúng.
10. Công cụ bằng đồng xuất hiện sớm nhất cách ngày nay khoảng :
8.000 năm.
5.500 năm.
4.000 năm.
3.000 năm.
11. Cư dân ở khu vực nào biết sử dụng đồng sớm nhất?
Ấn Độ.
Lưỡng Hà.
Tây Á và Ai Cập.
Trung quốc.
12. Công cụ bằng sắt xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
5.500 năm trước.
4.000 năm trước.
3.000 năm trước.
2.000 năm trước.
13. Cư dân ở khu vực nào sử dụng đồ sắt sớm nhất?
Tây Á, Nam Âu.
Ai Cập.
Trung Quốc.
Hi Lạp.
14. Hệ quả kinh tế lớn nhất của việc phát minh ra công cụ kim khí là gì?
Có thể khai phá những vùng đất mới.
Tăng năng suất lao động.
Tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.
Đúc sắt trở thành ngành sản xuất quan trọng bật nhất.
15. Hệ quả xã hội của việc xuất hiện công cụ bằng kim loại là gì?
Sự xuất hiện tư hữu.
Gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc mẫu hệ.
Xã hội phân chia thành giai cấp.
Cả A, B, C đều đúng.
16. Tư hữu xuất hiện là do :
Sản xuất phát triển, một số gia đình phụ hệ ngày càng tích lũy được nhiều của cải.
Một số người lợi dụng chức phận chiếm một phần sản phẩm xã hội làm của riêng mình.
Ở một số vùng, do điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp con người tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên nhiều hơn.
Cả ba lí do trên.
17. Người đàn ông dần dần giữ vai trò trụ cột trong gia đình vì :
Người đàn ông tượng trưng cho sức mạnh của các vị thần tự nhiên.
Người đàn ông gánh vác những công việc nặng nhọc trong xã hội.
Người đàn ông có vai trò quan trọng trong việc duy trì nòi giống.
Cả ba lí do trên.
18. Nguyên nhân chính dẫn đến sự rạn vỡ của xã hội thị tộc, bộ lạc là :
Trong xã hội bắt đầu có sự phân công chức phận khác nhau giữa các thành viên.
Do cải tiến kĩ thuật và sự chuyên môn hóa trong sản xuất nên thường xuyên có của cải thừa.
Một số người lợi dụng chức phận để chiếm đoạt một phần sản phẩm xã hội, đưa đến sự xuất hiện tư hữu, làm cho quan hệ cộng đồng bắt đầu phá vỡ.
Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy sự phân công hóa trong xã hội.
Bài tập 2
Hãy điền chữ Đ vào trước ý đúng hoặc chữ S vào trước ý sai.
Tổ chức xã hội của Người tinh khôn là công xã thị tộc.
Thị tộc là hình thức tổ chức duy nhất của con người thời nguyên thủy.
Sự xuất hiện công cụ kim khí thực sự là cuộc cách mạng trong sản xuất.
S
S
Đ
Bài tập 2
Hãy điền chữ Đ vào trước ý đúng hoặc chữ S vào trước ý sai.
Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân châu Á là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt.
Tư hữu xuất hiện ở buổi đầu thời đại kim khí, khi con người tạo ra được một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.
Gia đình phụ hệ xuất hiện là kết quả tất yếu của sự xuất hiện tư hữu.
S
S
Đ
Bài tập 3
Do đâu mà có tư hữu? Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy như thế nào?
Bài tập 4
Hãy nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp về nội dung lịch sử.
1 vạn năm trước đây
5.500 năm trước đây
4.000 năm trước đây
3.000 năm trước đây
4 vạn năm trước đây
Kĩ thuật mài, cưa, khoan cắt đá
Xuất hiện đồng đỏ
Xuất hiện đồng thau
Xuất hiện đồ sắt
Đồ đá ghè đẽo thô sơ
Bài tập 5
Hãy hoàn thiện bảng hệ thống kiến thức sau đây
Thời
gian
Sự tiến hóa
của con người
Sự phát triển
của công cụ
Phương thức
kinh tế
Tổ chức
xã hội
4 triệu
năm trước
Người
tối cổ
Ghè một mặt
cho sắc vừa
taycầm
Săn bắt
Hái lượm
Bầy vượn cổ
Phát minh
ra lửa
1 triệu
năm trước
Bầy người
nguyên thủy
Lượm hái
săn đuổi,
bắt thú
Bầy người
nguyên thủy
4 vạn
năm trước
Người
tinh khôn
Đồ đá
ghè đẽo
thô sơ
Săn bắn
trồng trọt
chăn nuôi
Thị tộc - bộ lạc - xã hội
nguyên thủy
1 vạn
năm trước
Thời đá mới
Đá mới
ghè mài sắc
Đánh cá
làm gốm
Bài tập 5
Hãy hoàn thiện bảng hệ thống kiến thức sau đây
Thời
gian
Sự tiến hóa
của con người
Sự phát triển
của công cụ
Phương thức
kinh tế
Tổ chức
xã hội
1 vạn
năm trước
Thời đá mới
Đánh cá
làm gốm
Thị tộc bộ lạc
Xã hội
nguyên thủy
Đồng đỏ
5.500
năm trước
Đồng đỏ
Trồng lúa
ven sông
Tư hữu
Phụ hệ
Xã hội cổ đại
4.000
năm trước
Đồng thau
Đồ đá
ghè đẽo
thô sơ
Săn bắn
trồng trọt
chăn nuôi
3.000
năm trước
Sắt
Đá mới
ghè mài sắc
Đánh cá
làm gốm
Đá mới
ghè mài sắc
Xã hội cổ đại
Xã hội cổ đại
Bài tập 6
Sự xuất hiện công cụ bằng kim khí đã đưa đến những hệ quả kinh tế - xã hội như thế nào ?
Bài tập 7
Hãy giải thích thế nào là tính cộng đồng nguyên thủy ?
LỊCH SỬ 10
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG
Bài 3
29.11.2004 DTCT
Bài 3
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế.
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại.
3. Xã hội cổ đại phương Đông.
4. Chế độ chuyên chế cổ đại.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông (tiết 2).
Sông Nin
Ơ-phơ-rát
Ti-gơ-rơ
Sông An
Sông Hằng
Hoàng Hà
Trường Giang
Các quốc gia cổ đại phương Đông nằm ở đâu, có thuận lợi gì?
Bên cạnh những thuận lợi còn có khó khăn gì?
Muốn khắc phục khó khăn cư dân phương Đông đã làm gì?
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển các ngành kinh tế
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế
-Nghề chính :
-Nghề nông nghiệp
tưới nước.
-Nghề phụ :
-Chăn nuôi.
-Thủ công nghiệp
-Thuận lợi :
-Đất đai phù sa màu mỡ,
gần nước tưới.
-Thuận lợi cho sản xuất và
sinh sống.
-Khó khăn :
-Dễ bị lũ lụt, mất mùa.
-Nhà nước ra đời:
Do nhu cầu SX và trị thủy.
+ Điều kiện tự nhiên
+Sự phát triển kinh tế
ĐỒNG BẰNG SÔNG NIN
LƯỠNG HÀ
Play
VĂN MINH Á RẬP
HÀNH HƯƠNG TRÊN SÔNG HẰNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG ẤN
ĐỒNG BẰNG SÔNG ẤN
VĂN MINH ẤN ĐỘ
SÔNG TRƯỜNG GIANG - DƯƠNG TỬ
SÔNG HOÀNG HÀ
LÃO TỬ
KHỔNG TỬ
VĂN MINH TRUNG QUỐC
Nghề chính là nông nghiệp,
nghề phụ là chăn nuôi, thủ công nghiệp.
Cư dân sống chủ yếu bằng nghề nông, biết trồng 2 vụ lúa.
Nghề phụ là chăn nuôi và thủ công nghiệp
+Thủ công nghiệp ra đời : Dệt, thêu, mộc, rèn
là những ngành kinh tế hỗ trợ cho nghề nông
có những công cụ lao động và hàng tiêu dùng
Khó khăn do lũ lụt, mất mùa
Cơ sở hình thành nhà nước các quốc gia cổ đại ở phương Đông là gì?
Trong 4 quốc gia cổ đại đầu tiên ở phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu, trong khoảng thời gian nào?
Ai Cập
Giữa thiên niên kỉ IV TCN
Lưỡng Hà
Thiên niên kỉ IV TCN
Ấn Độ
Giữa thiên niên kỉ III TCN
Trung Quốc
Cuối thiên niên kỉ III TCN
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
-Ai Cập, Lưỡng Hà
(Thiên niên kỉ IV TCN)
-Ấn Độ, Trung Quốc
(Thiên niên kỉ III TCN)
-Sự phát triển của sx :
->Sự phân hóa giai cấp
->Nhà nước ra đời
+ Cơ sở hình thành
+Quốc gia cổ đại đầu tiên
3.Xã hội cổ đại phương Đông.
Trong xaõ hoäi coå ñaïi phöông Ñoâng coù nhöõng taàng lôùp naøo?
+Nguồn gốc và vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông ?
+Nguồn gốc của quí tộc ?
+Nguồn gốc của nô lệ ? Nô lệ có vai trò gì ?
3. Xã hội có giai cấp đầu tiên
-Thành phần :
Chủ yếu là tù binh,
thành viên công xã
mắc nợ hoặc phạm
tội.
-Cuộc sống :
Làm việc nặng nhọc
hầu hạ quí tộc là
tầng lớp bị bóc lột.
-Thành phần :
Chiếm số đông cùng
làm ruộng chung,
cùng trị thủy.
-Cuộc sống :
Nộp thuế nhà nước
và làm các nghĩa vụ
khác.
+Nông dân công xã
+ Nô lệ
-Thành phần :
Các quan lại ở địa
phương, thủ lĩnh QS
và phụ trách lễ nghi
tôn giáo.
-Cuộc sống :
Sung sướng dựa vào
sự bóc lột nông dân.
+Quí tộc
+Quá trình hình thành chế độ chuyên chế cổ đại từ nguyên nhân nào?
+Tại sao lại gọi là chế độ chuyên chế?
+Vua dựa vào những ai để chuyên chế ?
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
-Do nhu cầu trị thuỷ -> liên minh bộ lạc ->
nhà nước ra đời->vua chuyên chế
Giai cấp
Vua chuyên chế
Kinh tế
Sở hữu tối cao về ruộng đất
Chính trị
Quyền lực tối cao
Quân sự
Thủ lĩnh tối cao
Tôn giáo
Đại diện tối cao của thần thánh
Thừa tướng
Quan lại
Nông dân công xã
Nô lệ
Nhà nước chuyên chế TƯ tập quyền
Chế độ chuyên chế cổ đại
Hãy sắp xếp vị trí các tầng lớp trong xã hội phương Đông cổ đại theo sơ đồ sau:
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
Vua
Quý tộc
Tăng lữ
Nông dân công xã
Nô lệ
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
-Do vua đứng đầu :
-Vua có quyền lực tối cao
và một bộ máy quan liêu
giúp việc thừa hành.
-Từ các liên minh bộ lạc:
-Do nhu cầu trị thủy và
làm các công trình thủy
lợi.
+ Quá trình hình thành
+Chế độ chuyên chế
Play
Te-bơ nổi tiếng với các mộ chôn các Pha-ra-ông, trị vì vào những năm 1530-1085 TCN.
Đây là một phần bức tranh khắc trên tường hầm mộ diễn tả cảnh sinh hoạt trong cung
(Hình 2 - trang 14)
Quách vàng tạc hình vua Ai Cập Tu-tan-kha-môn (1361-1352 TCN).
Pha-ra-ông có nghĩa là "cái nhà lớn" có vị trí cao nhất, được quyền giữ xác vĩnh viễn tồn tại để cho linh hồn "Ka" cùng sống mãi. (Hình 3 - trang 16)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
Napôlêông (Pháp)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
Napôlêông (Pháp)
Thành Cát Tư Hãn (Mông Cổ)
CÁC VỊ VUA NỔI TIẾNG
Tần Thuỷ Hoàng (Trung Quốc)
Caesar (La Mã)
Alexandros Đại đế (Hy Lạp)
Cyrus Đại đế (Ba Tư)
Napôlêông (Pháp)
Thành Cát Tư Hãn (Mông Cổ)
Selim (Thổ Nhỉ Kỳ)
Câu hỏi củng cố
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Vì sao các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất ở phương Đông ?
A. Đất đai màu mỡ.
B. Các dòng sông thường xuyên mang lại phù sa bồi đắp.
C. Người phương Đông đã sử dụng công cụ bằng sắt rất sớm.
D. Câu A và B đúng.
Câu 2 : Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?
A. Vùng rừng núi.
B. Vùng trung du.
C. Các con sông lớn.
D. Vùng sa mạc.
Câu 3 : Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông ?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Thương nghiệp.
D. Tất cả ngành trên.
Câu 4 : Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông có quan hệ gắn bó với nhau trong tổ chức công xã ?
A. Trồng lúa nước.
B. Trị thủy.
C. Chăn nuôi.
D. Thủ công nghiệp.
Câu 5 : Trong các quốc gia cổ đại phương Đông dưới đây quốc gia nào được hình thành sớm nhất?
A. Ấn Độ ở sông Hằng, sông Ấn.
B. Ai Cập ở sông Nin, Lưỡng Hà ở sông Ơ-phơ-rát, sông Ti-gơ-rơ.
C. Trung Quốc ở sông Hoàng Hà.
D. Việt Nam ở sông Hồng.
Câu 6 : Bộ phận đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Đông là:
A. Nông dân công xã.
B. Quý tộc.
C. Quan lại
D. Tăng lữ
Câu 7 : Nô lệ trong xã hội cổ đại phương Đông có nguồn gốc từ đâu ?
A. Từ địa chủ.
B. Người thân của nô lệ.
C. Quan lại.
D.Tù binh, nông dân nghèo không trả được nợ.
TU?N SAU
VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Ti?t 4
29.11.2004 DTCT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Ngạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)