Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Dung | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:



Chương II: Xã hội cổ đại



Tiết 3 – Bài 3:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG
1.Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế

Điều kiện tự nhiên:
- Trên lưu vực sông lớn ở châu Á, châu Phi đã hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông.
Thuận lợi: Đất đai phù sa màu mỡ, gần nguồn nước, thuận lợi cho sản xuất và sinh sống
Khó khăn. Dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân
Do công tác thủy lợi → đòi hỏi hợp sức sáng tạo → mọi người gắn bó và ràng buộc nhau trong tổ chức công xã
Kinh tế :
- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước gắn liền với công tác thủy lợi
- Chăn nuôi, làm gốm, dệt vải..
Cơ sở, nguyên nhân xã hội có giai cấp và nhà nước sớm hình thành trên lưu vực sông lớn ở châu Á, châu Phi.


Các quốc gia cổ đại phương Đông nằm ở đâu ?
Có những thuận lợi và khó khăn gì?
Để khắc phục khó khăn, họ phải làm gì?
Nền kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông?
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
Cơ sở hình thành:
Sự phát triển sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp → Nhà nước ra đời



Bảng thống kê các quốc gia cổ đại phương Đông

Tên nước
Thời gian
Vị trí
Sự hình thành
AI CẬP
LƯỠNG HÀ
TRUNG QUỐC
?N D?
3200 TCN
Công xã→ LMCX ( Nôm) →Nhà nước
Lưu vực sông Nin
Khoảng TNK IV TCN
Lưu vực sông
Ti-gơ-sơ và
Ơ-phơ-rát
Hình thành các nhà nước của người Su me
Khoảng TNK III TCN
Lưu vực sông ẤN
Hình thành các quốc gia cổ đại
Khoảng thế kỉ XXI TCN
Lưu vực sông Hoàng Hà
Hình thành Vương triều nhà Hạ
Các nhà nước ở phương Đông thời cổ đại hình thành sớm hơn ở HI Lạp và Rô Ma tới hơn 1000 năm và sớm nhất thế giới
Nhận xét gì về thời gian hình thành các nhà nước ở phương Đông?
3. Xã hội cổ đại phương Đông
Nông dân công xã :Tầng lớp đông đảo nhất và có vai trò to lớn ; nhận ruộng đất canh tác và nộp tô thuế
Quý tộc : Vua, quan lạivà tăng lữ, là giai cấp bóc lột có nhiều của cải, quyền thế
Nộ lệ: Số lượng không nhiều. Chủ yếu phục vụ, hầu hạ tầng lớp quý tộc.
NÔ LỆ

NÔNG DÂN CÔNG XÃ
VUA
QUÍ TỘC
Xã hội cổ đại có các tầng lớp nào ?
Nguồn gốc và vai trò của nông dân công xã
Nguồn gốc của quý tộc
Nguồn gốc nô lệ
LƯỢC ĐỒ QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Sản xuất nông nghiệp của con người
Công tác thủy lợi
Nghề nông trồng lúa
Làm đồ gốm
Dệt vải
Chăn nuôi gia súc, gia cầm
Quý tộc và nô lệ
B?c tu?ng c?a vua Ramses II ? Ai C?p
Vua Menes giết nô lệ
2.

1/ Cơ cấu xã hội phương Đông bao gồm các tầng lớp:
a - Vua – Quí tộc – Nông dân công xã
b - Vua – Quí tộc – Nô lệ
d - Vua – Nông dân công xã – Nô lệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)