Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông

Chia sẻ bởi Lê Thị Mỹ Lệ | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

MÔN PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ DẠY HỌC

BÀI 3
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
GV: ThS. Hoàng Thanh Tú
SV: Lê Thị Mỹ Lệ
Lớp : Sư phạm sử k52
Sau bài học, HS có khả năng:

Trình bày thời gian, địa điểm, cơ sở và quá trình hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông
Kể tên được 3 tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông
Liệt kê được 4 thành tựu của văn hóa cổ đại phương Đông
Giải thích được khái niệm “ chuyên chế cổ đại” và bản chất của chế độ chuyên chế cổ đại ở Phương Đông.
Đánh giá được vai trò và vị trí của văn hóa cổ đại phương Đông trong kho tàng văn hóa của nhân loại.


MỤC TIÊU BÀI HỌC
Xã hội cổ đại phương Đông
Chế độ chuyên chế cổ đại
Văn hóa cổ đại phương Đông
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
Sự hình thành các quốc gia cổ đại
Xã hội cổ đại phương Đông
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
Em có nhận xét
gì về điều kiện tự nhiên của phương Đông cổ đại
Trên lưu vực các con sông lớn
Hoàng Hà{ Trung Quốc} Sông Ấn, sông Hằng[ Ấn Độ]
Sông Nin{ Ai Cập} Ơ-phơ-rat, Ti-gơ-rơ{ Lưỡng Hà}
Hình thành xã hội có giai cấp + Nhà nước

Thuận lợi:
-Đất đai phù sa màu mỡ
-Khí hậu ấm nóng
-Mưa đều đặn theo mùa
=> Có thể tập trung đông dân
Điều kiện tự nhiên
Khó khăn:
Lũ lụt + hạn hán=>mất mùa
Sự phát triển kinh tế
Trồng lúa
Chăn nuôi
Làm gốm
Hoạt động buôn bán trao đổi
Nhu cầu làm thủy lợi  liên minh bộ lạc và tập trung quyền hành vào tay nhà vua để khiển công
Sản xuất phát triển phân hóa giai cấp  nhà nước ra đời
Các quốc gia cổ đại hình thành từ thiên niên kỷ IV đến thiên niên kỷ III (TCN) (khi chưa có công cụ lao động bằng sắt)
VD: Ai Cập (thiên niên kỷ IV TCN)
Ấn Độ,Trung Quốc(thiên niên kỷ III TCN)
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
3. Xã hội cổ đại Phương Đông
Các tầng lớp trong xã hội cổ đại P. Đông???
Sơ đồ giai cấp xã hội
quan lại, tăng lữ
nông dân công xã
nô lệ
vua
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị





Đứng đầu là vua – coi là đại diện của thần thánh, chủ của đất nước => có quyền lực tối cao.
Dưới vua là bộ máy hành chính gồm toàn quý tộc và làm mọi công việc của đât nước.

4. Chế độ chuyên chế cổ đại
Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại Phương Đông?
Vua dựa vào đâu để cai tri đất nước
Vua mennes giết nô lệ
Rameesses II – Paraon của Ai Cập
Bộ luật Hammurabi (thập niên 1760 TCN)
Mời các em cùng xem một đoạn phim?
5. VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI
Kiến trúc
2002
Văn hóa cổ đại phương Đông ra đời sớm bậc nhất của nhân loạicó ý nghĩa to lớn. Những phát minh của cư dân PĐ cổ đại đã đăt cơ sở nền tảng cho sự phát triển tiếp theo của nhân loại.
Nó đã thể hiện sự kỳ tích và tài năng sáng tạo của con người.
Ý nghĩa của văn hóa cổ đại phương Đông
Câu 1: Em hãy điền đúng[Đ], sai [S] vào ô trống:
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành khi mới sử dụng công cụ bằng đá, tre, gỗ.

2. Ngành kinh tế chủ đạo ở phương Đông cổ đại là nông nghiệp lúa nước.
 
3. Cư dân Ai Cập cổ đại thường sống đông đúc trong các thành thị cổ kính.
 
4. Tổ tiên của người Lưỡng Hà là người Sume

5. Các liên minh công xã ở Ai Cập gọi là các Nôm.

Nô lệ là giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Đông.

Củng cố bài học
s
Đ
S
Đ
Đ
S
Câu 2: Các vua chuyên chế ở phương Đông có quyền hành như thế nào?
a. Có quyền lực tối thượng trên tất cả các lĩnh vực của quốc gia
b. Tự quyết định mọi chính sách và công việc
c. Có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất
d. Có quyền chỉ huy quân đội tối cao

Câu 3: Thành tựu văn hóa nào của cư dân Phương Đông cổ đại có ý nghĩa lớn nhất đối với nhân loại ngày nay?
a.Sáng tạo ra chữ viết
b. Tìm ra các kiến thức thiên văn học
c. Sáng tạo ra hàng loạt các công trình
d. Sáng tạo ra lịch pháp


CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI
CỦA CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Mỹ Lệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)