Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông

Chia sẻ bởi Vũ Trần Trí | Ngày 10/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng đến tiết học lịch sử của lớp 10A2
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
SỰ HÌNH THÀNH CÁC QƯỚC GIA CỔ ĐẠI
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
CHẾ DỘ CHUYÊN CHẾ CỔ ĐAI
VĂN HÓA CỔ ĐAI PHƯƠNG ĐÔNG






4 .CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ CỔ ĐẠI
Do nền nông nghiệp phát triển , nên đã sớm có giai cấp và nhà nước ở các con sông lớn như :Ti-gơ rơ,sông Ấn ,Hằng ,Nim….
Xã hội có giai cấp là sư liên kết giữa các bộ lạc nhằm thực hiện các công việc xã hội
=>Nhà nước chuyên chế lập quyền . Đứng đầu là vua
Giúp việc cho vua còn có bộ máy quan lại ,làm các công việc như :thu thuế ,xây dựng các công trình như :đường xá điên …và chị huy quân đội
5.Văn hóa cổ đại phương Đông
a/Sự ra đời của Lịch Pháp và Thiên văn học:
Thiên văn học phát triển nhất ở phương Đông,nó gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp,từ đó người phương Đông sáng tạo ra lịch hay còn gọi là nông lịch,chia làm 1 năm 365 ngày.
gian Đây cũng là cơ sở để tính chu kì của mùa và thời gian trong năm.Ngoài ra,con người còn biết đo thời và tính được một ngày 24 giờ
Sơ đồ thiên văn của Ai Cập
b/Chữ viết:
-Cuộc sống phát triển của xã hội loài người nên nhu cầu ghi chép và lưu trữ xuất hiện,chữ viết xuất hiện từ đó là một phát minh lớn của loài người.
-Bắt đầu người ta phát minh ra giấy viết làm bằng vỏ cây papirut
c/Toán học:
-Do nhu cầu tính toán trong nông nghiệp nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.Họ có một số thành tựu như:phát minh ra số 0 và tìm được số Pi…
d/Kiến trúc:
-Nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú,nhiều di tích cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim Tự Tháp,thành Ba-bi-lon…
=>Là kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.
5. VĂN HÓA
Chữ viết trên lăng mộ paraon
Kim tự tháp Kê_óp
Sơ đồ bên trong của 1 kim tự tháp
Chạm khắc cung điện
Bài 4: Các quốc gia cổ đại Phương Tây-Hi Lạp và Rô-ma
I.Thiên nhiên và đời sống của con người
Cảnh thiên nhiên ở Địa Trung Hải rất đẹp.Khí hậu ôn hòa,phần lớn đất đai là cao nguyên.Đất đai không màu mỡ nên nền nông nghiệp không phát triển nhiều.Dân cư chủ yếu sống ở trong thung lũng.

Sau khi công cụ sắt ra đời sản phẩm nông nghiệp và diện tích canh tác bắt đầu tăng.Nhưng vẫn phải nhập lương thực của các nước Ai Cập,Tây Á…Đất đai ở đây phù hợp để trồng các loại cây lưu niên như:nho,cam,oliu…
Có nhiều thợ thủ công giỏi xuất hiện.Sản xuất ra nhiều sản phẩm nổi tiếng có chất lượng và màu sắc đẹp.
Cây oliver
Thủ công nghiệp là một ngành phát triển nhất,quan hệ thương mại được mở rộng.Hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các nước diễn ra nhộn nhịp,hàng hóa chủ yếu được chở bằng những chiếc thuyền của những nhà buôn giàu có.
Thuyen buom
Hình thành hệ thống tiền tệ đầu tiên ở Hi Lạp và Rô-ma,để tiện cho việc trao đổi hàng hóa giữa các nước
=>Trở thành các quốc gia hùng mạnh trong khu vực.
Đồng tiền cổ La Mã
Đồng tiền cổ Hi Lạp
II.Thị quốc Địa Trung Hải
Địa hình hiểm trở nên dân cư không tập trung đông đúc.Chia làm nhiều vùng,nhiều đảo khác nhau cùng thuộc một nước lớn gọi là thị quốc.Ở đây có đầy đủ các thành quách,lâu đài…Và cả bến cảng
Bản đồ La Mã cũ
1/Xã hội
Xã hội chia làm nhiều giai cấp khác nhau:quyền lực chủ yếu nằm trong tay các chủ nô,chủ xưởng,nhà buôn,còn quí tộc xuất thân bô lão,không có quyền lực và nô lệ là giai cấp bị bốc lộ.
Lập ra Đại hội công dân bầu ra các cơ quan quyết định mọi việc được chia làm 50 phường,cử 10 người lập thành hội đồng 500,có vai trò như quốc hội chia làm nhiệm kì biểu quyết việc lớn của quốc gia
=>Chế độ thể chế dân chủ phát triển
2/Kinh tế
Thị quốc cổ đại là đô thị buôn bán,làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ như một quốc gia.Luôn giữa quan hệ buôn bán với các nước khác nên rất giàu có.Liên tục xâm chiếm,mở rộng lãnh thổ,chiếm được nhiều nô lệ
=>Sự giàu có do bốc lột nô lệ dã man.
Sự khác biệt giữa chủ nô và nô lệ=>có nhiều cuộc đấu tranh của nô lệ
III.Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma
Công cụ sắt mở ra chân trời mới nâng cao trình độ sản xuất và văn hóa
1/Lịch và chữ viết
Họ là những người đầu tiên sáng tạo ra lịch và tính đúng số ngày,số tháng trong một năm và biết được sự chuyển động của Trái Đất và Mặt Trời.
Là người sáng tạo ra hệ chữ cái ABC…và là hệ thống chữ cái của hiện nay
Có hệ số đánh dấu đề mục gọi là”số La Mã”
=>Là sự cống hiến to lớn cho nhân loại

2/Sự ra đời của khoa học
Ngành Toán học phát triển vượt bậc có nhiều nhà toán học nổi tiếng như Ta-lét,Ơ-clít…Phát minh ra những định lý,định đề vẫn còn giá trị khái quát đến tận ngày nay
3/Văn học
Chủ yếu là các sử thi,kịch…Kịch là hình thức phổ biến nhất.Thừa kế văn hóa của Hi Lạp,dựa trên nền kinh tế phát triển cao nên có nhiều nhà thơ nổi tiếng
4/ Nghệ thuật
Hi Lạp có nhiều tượng và đền đài có trình độ tuyệt mĩ cao.Còn Rô-ma có nhiều công trình như đền đài,cầu máng dẫn nước,trường đấu…oai nghiêm,đồ sộ,hoành tráng và thiết thực,nhưng không tinh tế,tươi tắn,mềm mại,gần gũi như của Hi Lạp
Đền Pác_tê_nông(Hi Lạp)
Đấu trường La Mã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Trần Trí
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)