Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương II: Xã hội cổ đại
Bài 3: C¸c quèc gia
cæ ®¹i ph¬ng ®«ng
(SGK lich sử lớp 10 ban cơ bản)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải
Lớp k48 Sư phạm Lịch Sử
Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Nắm được những đặc điểm hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước, cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông.
Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy nhà nước và quyền lực của nhà Vua. Học sinh còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại.
Những thành tựu lớn về văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông.
Mục tiêu bài học:
2. Về tư tưởng, tình cảm:
Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phương Đông.
Giúp học sinh biết trân trọng giữ gìn những di sản văn hoá loài người để lại.
Mục tiêu bài học:
3. Về kỹ năng:
Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn của các điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phương Đông.
Biết phân tích, tổng hợp, so sánh với lịch sử giai đoạn sau.
Biết cách hợp tác, làm việc nhóm.
Nội dung bài học
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
3. Xã hội cổ đại phương đông
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
5. Văn hoá cổ đại phương Đông
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
Quá trình hình thành Nhà nước là từ các liên minh bộ lạc, do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi nên quyền hành tập trung tron tay nhà Vua tạo nên chế độ chuyên chế cổ đai.
Chế độ nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành, thì được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
Thành tựu
Lịch và thiên văn
Chữ viết
Toán học
Kiến trúc
a) Lịch và thiên văn học
Thiên văn học và lịch là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp
Việc tính lịch chỉ tính tương đối nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
b) Chữ viết
Nguyên nhân ra đời của chữ viết
Sự phát triển của chữ viết
Tác dụng của chữ viết
+ Do xã hội ngày càng phát triển các mối quan hệ trở nên đa dạng, phong phú.
+ Do nhu cầu ghi chép, cai trị, lưu giữ những kinh nghiệm mà chữ viết đã ra đời từ thiên niên kỷ IV TCN
Nguyên nhân ra đời của chữ viết
Ban đầu là chữ tượng hình
Sau đó là chữ tượng ý, tượng thanh
Sự phát triển của chữ viết
Đây là phát minh quan trọng nhất của loài người, nhờ đó mà các nhà nghiên cứu ngày nay hiểu được phần nào cuộc sống của cư dân cổ đại xưa
Tác dụng của chữ viết
c) Toán học
Nguyên nhân ra đời
Thành tựu
Tác dụng
Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán,….mà toán học ra đời
Nguyên nhân ra đời
Các công thức sơ đẳng về toán học, các bài toán đơn giản về số học. Đặc biệt là phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.
Thành tựu
Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và nó cũng để lại nhiều kinh nghiệm quý cho giai đoạn sau
Tác dụng
d) Kiến trúc
Do uy quyền của các vua mà hàng loạt các công trinh kiến trúc đã ra đời: Kim tự tháp ở Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon, Vạn lý trường thành….
Các công trình này thường đồ sộ thể hiện cho uy quyền của vua chuyên chế
Ngày nay còn tồn tại một số công trình như Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành, cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon….những công trình này là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con ngưởi.
Kim tự tháp Ai Cập
Kim tự tháp Ai Cập
Tượng nhân sư Xphanh
Vườn treo Babilon
Thành I-sơ-ta
Vạn lý trường thành
Bài tập củng cố
Câu 1: Điền vào chỗ trống câu sau đây:
“…………………là ngành khoa học ra đời sớm nhất gắn liền với sản xuất nông nghiệp”
Chữ viết
Toán học
Thiên văn học và lịch
Chữ viết và lịch
Câu 2: Chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là gì?
Chữ tượng ý
Chữ Latinh
Chữ tượng hình
Chữ tượng hình và tượng ý
Câu 3: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông, cư dân nước nào thành thạo về số học? Vì sao?
Trung Quốc, vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc
Ai Cập, vì phải đo diện tích phù sa bồi đắp
Lưỡng Hà, vì phải đi buôn bán xa
Ấn Độ, vì phải tính thuế
Câu 4: Vì sao trong thời cổ đại người Ai Cập thạo về hình học?
Phải đo lại ruộng đất và vẽ các hình để xây tháp
Phải đo lại ruộng đất và chia đât cho nhân dân
Phải vẽ các hình để xây tháp và tính diện tích nhà ở của Vua
Phải tính toán các công trình kiến trúc
Câu 5: Kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 2000 -1500 năm TCN
B. Khoảng 2500 – 3000 năm TCN
C. Khoảng 3500 – 4000 năm TCN
D. Khoảng 3000 – 2500 năm TCN
Bài tập về nhà
Ghi tóm tắt các thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông vào bảng sau:
xin chân thành cảm ơn!
Bài 3: C¸c quèc gia
cæ ®¹i ph¬ng ®«ng
(SGK lich sử lớp 10 ban cơ bản)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải
Lớp k48 Sư phạm Lịch Sử
Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Nắm được những đặc điểm hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước, cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông.
Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy nhà nước và quyền lực của nhà Vua. Học sinh còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại.
Những thành tựu lớn về văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông.
Mục tiêu bài học:
2. Về tư tưởng, tình cảm:
Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phương Đông.
Giúp học sinh biết trân trọng giữ gìn những di sản văn hoá loài người để lại.
Mục tiêu bài học:
3. Về kỹ năng:
Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn của các điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phương Đông.
Biết phân tích, tổng hợp, so sánh với lịch sử giai đoạn sau.
Biết cách hợp tác, làm việc nhóm.
Nội dung bài học
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
3. Xã hội cổ đại phương đông
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
5. Văn hoá cổ đại phương Đông
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
Quá trình hình thành Nhà nước là từ các liên minh bộ lạc, do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi nên quyền hành tập trung tron tay nhà Vua tạo nên chế độ chuyên chế cổ đai.
Chế độ nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành, thì được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
Thành tựu
Lịch và thiên văn
Chữ viết
Toán học
Kiến trúc
a) Lịch và thiên văn học
Thiên văn học và lịch là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp
Việc tính lịch chỉ tính tương đối nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
b) Chữ viết
Nguyên nhân ra đời của chữ viết
Sự phát triển của chữ viết
Tác dụng của chữ viết
+ Do xã hội ngày càng phát triển các mối quan hệ trở nên đa dạng, phong phú.
+ Do nhu cầu ghi chép, cai trị, lưu giữ những kinh nghiệm mà chữ viết đã ra đời từ thiên niên kỷ IV TCN
Nguyên nhân ra đời của chữ viết
Ban đầu là chữ tượng hình
Sau đó là chữ tượng ý, tượng thanh
Sự phát triển của chữ viết
Đây là phát minh quan trọng nhất của loài người, nhờ đó mà các nhà nghiên cứu ngày nay hiểu được phần nào cuộc sống của cư dân cổ đại xưa
Tác dụng của chữ viết
c) Toán học
Nguyên nhân ra đời
Thành tựu
Tác dụng
Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng, tính toán,….mà toán học ra đời
Nguyên nhân ra đời
Các công thức sơ đẳng về toán học, các bài toán đơn giản về số học. Đặc biệt là phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.
Thành tựu
Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và nó cũng để lại nhiều kinh nghiệm quý cho giai đoạn sau
Tác dụng
d) Kiến trúc
Do uy quyền của các vua mà hàng loạt các công trinh kiến trúc đã ra đời: Kim tự tháp ở Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon, Vạn lý trường thành….
Các công trình này thường đồ sộ thể hiện cho uy quyền của vua chuyên chế
Ngày nay còn tồn tại một số công trình như Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành, cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon….những công trình này là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con ngưởi.
Kim tự tháp Ai Cập
Kim tự tháp Ai Cập
Tượng nhân sư Xphanh
Vườn treo Babilon
Thành I-sơ-ta
Vạn lý trường thành
Bài tập củng cố
Câu 1: Điền vào chỗ trống câu sau đây:
“…………………là ngành khoa học ra đời sớm nhất gắn liền với sản xuất nông nghiệp”
Chữ viết
Toán học
Thiên văn học và lịch
Chữ viết và lịch
Câu 2: Chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là gì?
Chữ tượng ý
Chữ Latinh
Chữ tượng hình
Chữ tượng hình và tượng ý
Câu 3: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông, cư dân nước nào thành thạo về số học? Vì sao?
Trung Quốc, vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc
Ai Cập, vì phải đo diện tích phù sa bồi đắp
Lưỡng Hà, vì phải đi buôn bán xa
Ấn Độ, vì phải tính thuế
Câu 4: Vì sao trong thời cổ đại người Ai Cập thạo về hình học?
Phải đo lại ruộng đất và vẽ các hình để xây tháp
Phải đo lại ruộng đất và chia đât cho nhân dân
Phải vẽ các hình để xây tháp và tính diện tích nhà ở của Vua
Phải tính toán các công trình kiến trúc
Câu 5: Kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 2000 -1500 năm TCN
B. Khoảng 2500 – 3000 năm TCN
C. Khoảng 3500 – 4000 năm TCN
D. Khoảng 3000 – 2500 năm TCN
Bài tập về nhà
Ghi tóm tắt các thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông vào bảng sau:
xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)