Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng | Ngày 10/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
LỚP 10A8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ

Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Nêu vai trò của những tầng lớp đó?
Bài 3:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG
Giáo viên:
Nguyễn Văn Dũng
(Tiết 2)
Tiết PPCT: 04
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
3. Xã hội cổ đại phương Đông
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
4. Chế độ chuyên chế cổ đại

Nhà nước cổ đại phương Đông được hình thành như thế nào?
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

Vậy thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại?
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Vua chuyên chế
Kinh tế
Sở hữu tối cao về ruộng đất
Chính trị
Quyền lực tối cao
Quân sự
Thủ lĩnh tối cao
Tôn giáo
Đại diện tối cao của thần thánh
Thừa tướng
Quan lại
Nông dân công xã
Nô lệ
Nhà nước chuyên chế TW tập quyền
Chế độ chuyên chế cổ đại
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Quách vàng tạc hình
vua Ai Cập Tu-tan-kha-môn
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
Nhóm 1: Cách tính lịch của cư dân phương Đông? Tại sao hai ngành lịch và thiên văn lại ra đời sớm nhất ở phương Đông?
Nhóm 2: Vì sao chữ viết ra đời? Tác dụng của chữ viết?
Nhóm 3: Nguyên nhân ra đời của toán học? Những thành tựu của toán học và tác dụng của nó?
Nhóm 4: Hãy giới thiệu những công trình kiến trúc cổ đại phương Đông? Những công trình nào còn tồn tại đến ngày nay?
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
a. Sự ra đời của Lịch pháp và thiên văn học
Lịch của người Lưỡng Hà
Lịch của người Ai Cập cổ
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Hiện tượng Nguyệt thực
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Thiên văn và lịch ( âm lịch )
Trái đất và Mặt trăng
Back
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
b. Chữ viết
? : Mặt Trời
?: Nước
Cây
Rừng
Ruộng
Núi
Chữ tượng hình
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
b. Chữ viết
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
b. Chữ viết
=> Chữ tượng hình: Là loại chữ dùng hình vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩa
Chữ viết trên mai rùa (Giáp Cốt) - và thẻ tre
Cây và giấy Papyrus
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
b. Chữ viết
Chữ tượng
ý
Chữ tượng ý: Là loại chữ dùng hình vẽ kết hợp với một ký hiệu chỉ âm để nói lên ý nghĩa
Back
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
c. Toán học
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Chữ số ấn Độ
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Back
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
d. Kiến trúc
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Kim tự tháp Kêôp
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Kim Tự Tháp này được Pharaoh Khufu xây dựng vào khoảng năm 2560 TCN
Đáy hình vuông, mỗi cạnh dài 241m (sai số chỉ 0,1%)
Cao: 146,6m (hiện nay còn 137,7m) - công trình cao nhất thế giới trong khoảng 43 thế kỷ
Độ nghiêng mặt bên: 51,5 độ
Bốn mặt của Kim Tự Tháp nhìn về 4 hướng: chính bắc, chính nam, chính đông và chính tây.
Để hoàn thành được Kim Tự Tháp Kêốp, người ta đã phải sử dụng 2,6 triệu tảng đá được mài nhẵn, mỗi viên nặng trung bình 2,5 tấn (viên nhẹ nhất 2 tấn, viên nặng nhất khoảng 60 tấn). Tổng khối lượng của Kim Tự Tháp Kêốp vào khoảng 6,5 triệu tấn
Theo một số tài liệu thì để hoàn thành Kim Tự Tháp Kêốp, một số lượng lớn nô lệ đã được sử dụng. Tuy nhiên theo một số thông tin khác thì công trình này là thành quả của hàng trăm ngàn nông dân. Những người này chỉ phải xây dựng Kim Tự Tháp 3 tháng trong năm (mùa lũ của sông Nile) và kéo dài trong vòng 20 năm..
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Đắp các con dốc dài bằng bùn để kéo đá lên
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Người Ai Cập cổ coi kim tự tháp là nơi yên nghỉ cuối cùng của các hoàng đế. Họ tin rằng kim tự tháp là nơi mà các vị hoàng đế tiếp tục một cuộc sống mới sau cái chết
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Vườn treo Babylon 
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Vườn treo Babilon
VƯỜN TREO BABYLON
Được vua NebuchADnezzarII xây dựng vào khoảng năm 605-562 TCN tại Euphrates (Iraq hiện nay). Ông coi đó như một món quà dành cho người vợ yêu quí nhất của mình-nàng A-mi-tơ-sơ, một người đã trưởng thành trong vùng đất quanh Media, khao khát cảnh núi rừng hùng vĩ.Vườn treo hình vuông, có bậc dẫn đến lối vào cửa tiếp theo, đặt sân nọ trên sân kia thành một quần thể kiến trúc độc đáo theo nền dốc bậc. Những cột cao nhất 23,1m, tường xây vững chắc, rất tốn kém. Trên mỗi tầng trồng nhiều cây cổ thụ khác nhau…
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Cổng thành I-sơ-ta - Babylon
Cổng thành I-sơ-ta – Babylon, nằm ở phía bắc của thành nội (Ishtar vốn là tên của nữ thần chiến tranh và thắng lợi) cao 12m, được xây bằng những viên gạch lưu li màu với những chạm khắc nổi hình thú vật như: bò rừng, rồng…
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Chi tiết cổng thành Ba-bi-lon
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH
BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH
CỦNG CỐ
Câu 1: Vua ở phương Đông được xem là:
A. Đại diện của thần thánh
B. Người chủ tối cao của đất nước
C. Câu A và B sai
D. Câu A và B đúng
CỦNG CỐ
Tiếp theo
CỦNG CỐ
Back
CỦNG CỐ
Câu 2: Điền vào chỗ trống câu sau đây sao cho đúng “……. Là ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp”
A. Chữ viết
B. Thiên văn học và lịch
C. Toán học
D. Chữ viết và lịch
CỦNG CỐ
Tiếp theo
CỦNG CỐ
Back
CỦNG CỐ
Câu 3: Chữ viết của người phương Đông ra đời do nhu cầu nào?
A. Ghi chép
B. Lưu giữ
C. Ghi chép và lưu giữ
D. Phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị
CỦNG CỐ
Tiếp theo
CỦNG CỐ
Back
CỦNG CỐ
Câu 4: Những thành tựu nổi bật của nền văn hóa phương Đông, thành tựu nào có ý nghĩa quan trọng nhất?
A. Toán học
B. Thiên văn và lịch
C. Kiến trúc
D. Chữ viết
CỦNG CỐ
Tiếp theo
CỦNG CỐ
Back
CỦNG CỐ
Câu 5: Cư dân nào đã phát minh ra chữ số 0?
A. Ai Cập
B. Lưỡng Hà
C. Ấn Độ
D. Trung Quốc
CỦNG CỐ
Tiếp theo
CỦNG CỐ
Back
DẶN DÒ
- Về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Soạn bài mới - Bài 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)