Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cẩm Hà |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Học sinh: Hồ Minh Đức
Lớp: 10CT
Các quốc gia cổ đại
phương đông
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
Chữ viết
Toán học
Kiến trúc
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Tri thức Lịch pháp và Thiên văn học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia phương Đông.
Gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
5.1. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
Thiên văn học: Biết được sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.1. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
Lịch: Nông lịch-1 năm 365 ngày, chia 12 tháng, 1 ngày có 24 giờ. Là cơ sở để tính chu kỳ thời gian (năm, tháng, tuần, ngày) và mùa (mùa mưa, mùa khô).
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.1. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
Lịch của người Lưỡng Hà
Lịch của người Ai Cập cổ
Chữ viết ra đời bắt đầu từ nhu cầu ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra trong đời sống, nhu cầu trao đổi, lưu trữ kinh nghiệm.
Loại chữ: Từ chữ tượng hình→ tượng ý →tượng thanh
Nguyên liệu khắc/ viết chữ: vỏ cây Papirut, đất sét, xương thú, mai rùa, thẻ tre, lụa.
Chữ viết là phát minh lớn giúp chúng ta hiểu thêm về thời kì cổ đại.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.2. Chữ viết
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.2. Chữ viết
Chữ tượng hình ở Ai Cập
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.2. Chữ viết
Chữ tượng hình ở Lưỡng Hà
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.2. Chữ viết
Chữ tượng hình cổ ở Trung quốc
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.2. Chữ viết
Giấy của người Ai Cập
làm từ cây Papyrus
Chữ viết trên đất sét của người Lưỡng Hà
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.2. Chữ viết
Chữ viết trên mai rùa
Chữ viết trên thẻ tre
Toán học ra đời sớm ở phương Đông do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán diện tích xây dựng.
Toán học cổ đại phương Đông đạt được nhiều Thành tựu quan trọng.
Những hiểu biết toán học của người phương Đông cổ đại để lại nhiều kinh nghiệm quí, chuẩn bị cho những bước phát triển của toán học về sau.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.3. Toán học
Chữ số:
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.3. Toán học
Chữ số:
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.3. Toán học
Chữ số Ai cập cổ
Chữ số Ấn độ cổ
Hình học:
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.3. Toán học
Hình vẽ ở Babylon
Thành tựu toán học:
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.3. Toán học
Kim tự tháp Ai cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá chủ yếu ở tả ngạn sông Nile, hầu hết đóng vai trò là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu.
Cổng thành Ishtar – Babylon, nằm ở phía bắc của thành nội (Ishtar vốn là tên của nữ thần chiến tranh và thắng lợi) cao 12m, được xây bằng những viên gạch lưu li màu với những chạm khắc nổi hình thú vật như: bò rừng, rồng…
Vườn treo Babylon Được vua NebuchADnezzar II xây dựng vào khoảng năm 605-562 TCN tại Euphrates (Iraq hiện nay)
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.4. Kiến trúc
Đền tháp Ấn Độ cổ đại
Đền Virupaksha ở Pattadakal được xây dựng vào khoảng năm 520 BC, thời kỳ khởi đầu của đạo Hindu
Vạn lý trường thành – Trung quốc
Được xây dựng từ thế kỷ 5 BC do Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây từ năm 220 TCN và 200 TCN, nằm ở phía bắc xa hơn phần Vạn Lý Trường Thành hiện nay của Trung Quốc xây dưới thời nhà Minh, và hiện chỉ còn sót lại ít di tích.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.4. Kiến trúc
- Những công trình kiến trúc cổ đại phương Đông thể hiện uy quyền của các vị vua chúa, và là những kỳ tích về sức lao động và khả năng sáng tạo của con người.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.4. Kiến trúc
Văn hóa cổ đại phương Đông
Cảm ơn quí thầy cô và các bạn đã quan tâm theo dõi
Lớp: 10CT
Các quốc gia cổ đại
phương đông
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
Chữ viết
Toán học
Kiến trúc
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Tri thức Lịch pháp và Thiên văn học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia phương Đông.
Gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
5.1. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
Thiên văn học: Biết được sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.1. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
Lịch: Nông lịch-1 năm 365 ngày, chia 12 tháng, 1 ngày có 24 giờ. Là cơ sở để tính chu kỳ thời gian (năm, tháng, tuần, ngày) và mùa (mùa mưa, mùa khô).
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.1. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
Lịch của người Lưỡng Hà
Lịch của người Ai Cập cổ
Chữ viết ra đời bắt đầu từ nhu cầu ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra trong đời sống, nhu cầu trao đổi, lưu trữ kinh nghiệm.
Loại chữ: Từ chữ tượng hình→ tượng ý →tượng thanh
Nguyên liệu khắc/ viết chữ: vỏ cây Papirut, đất sét, xương thú, mai rùa, thẻ tre, lụa.
Chữ viết là phát minh lớn giúp chúng ta hiểu thêm về thời kì cổ đại.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.2. Chữ viết
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.2. Chữ viết
Chữ tượng hình ở Ai Cập
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.2. Chữ viết
Chữ tượng hình ở Lưỡng Hà
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.2. Chữ viết
Chữ tượng hình cổ ở Trung quốc
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.2. Chữ viết
Giấy của người Ai Cập
làm từ cây Papyrus
Chữ viết trên đất sét của người Lưỡng Hà
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.2. Chữ viết
Chữ viết trên mai rùa
Chữ viết trên thẻ tre
Toán học ra đời sớm ở phương Đông do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán diện tích xây dựng.
Toán học cổ đại phương Đông đạt được nhiều Thành tựu quan trọng.
Những hiểu biết toán học của người phương Đông cổ đại để lại nhiều kinh nghiệm quí, chuẩn bị cho những bước phát triển của toán học về sau.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.3. Toán học
Chữ số:
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.3. Toán học
Chữ số:
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.3. Toán học
Chữ số Ai cập cổ
Chữ số Ấn độ cổ
Hình học:
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.3. Toán học
Hình vẽ ở Babylon
Thành tựu toán học:
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.3. Toán học
Kim tự tháp Ai cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá chủ yếu ở tả ngạn sông Nile, hầu hết đóng vai trò là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu.
Cổng thành Ishtar – Babylon, nằm ở phía bắc của thành nội (Ishtar vốn là tên của nữ thần chiến tranh và thắng lợi) cao 12m, được xây bằng những viên gạch lưu li màu với những chạm khắc nổi hình thú vật như: bò rừng, rồng…
Vườn treo Babylon Được vua NebuchADnezzar II xây dựng vào khoảng năm 605-562 TCN tại Euphrates (Iraq hiện nay)
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.4. Kiến trúc
Đền tháp Ấn Độ cổ đại
Đền Virupaksha ở Pattadakal được xây dựng vào khoảng năm 520 BC, thời kỳ khởi đầu của đạo Hindu
Vạn lý trường thành – Trung quốc
Được xây dựng từ thế kỷ 5 BC do Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây từ năm 220 TCN và 200 TCN, nằm ở phía bắc xa hơn phần Vạn Lý Trường Thành hiện nay của Trung Quốc xây dưới thời nhà Minh, và hiện chỉ còn sót lại ít di tích.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.4. Kiến trúc
- Những công trình kiến trúc cổ đại phương Đông thể hiện uy quyền của các vị vua chúa, và là những kỳ tích về sức lao động và khả năng sáng tạo của con người.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
5.4. Kiến trúc
Văn hóa cổ đại phương Đông
Cảm ơn quí thầy cô và các bạn đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cẩm Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)