Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tứ |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Bài 3 :
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế
a. Điều kiện tự nhiên:
- Thuận lợi: đất đai phù sa, màu mở, gần nguồn nước tưới.
- Khó khăn: dễ bị lũ lụt, gây mất mùa.
- Do thủy lợi, người ta đã quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó với nhau trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nước sớm hình thành do nhu cầu sản xuất và trị thủy.
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
a. Điều kiện tự nhiên :
S Nin
S. Ấn
S. Hằng
S. H. Haứ
S.Trường Giang
b. Sự phát triển của các ngành kinh tế
Nghề nông nghiệp tưới nước là gốc.
Ngoài ra còn có nghề chăn nuôi và thủ công nghiệp.
Nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp
Chăn nuôi
Sản xuất thủ công
Thương ngiệp
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại.
- Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn đến phân hóa giai cấp, nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc vào khoảng thiên niên kỷ IV – III TCN.
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
LƯỠNG HÀ
AI C?P
ẤN ĐỘ
3. Xã hội cổ đại phương Đông
vua
Quí tộc
Nông dân công xã
Nô lệ
- Có ba giai cấp chính:
- Quí tộc: gồm quan lại, thủ lĩnh quân sự, những người phụ trách lễ nghi tôn giáo…
- Nông dân công xã: chiếm số đông, làm ra của cải vật chất nuôi sống toàn xã hội.
- Nô lệ: Chủ yếu là tù binh, nông dân phá sản. làm việc nặng nhọc và hầu hạ quí tộc.
Quý tộc và nô lệ
B?c tu?ng c?a vua Ramses II ? Ai C?p
Vua Menes giết nô lệ
1/ Cơ cấu xã hội phương Đông bao gồm các tầng lớp:
a - Vua – Quí tộc – Nông dân công xã
b - Vua – Quí tộc – Nô lệ
d - Vua – Nông dân công xã – Nô lệ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
c - Quí tộc, Nông dân công xã, Nô lệ
Đáp án đúng:
2/ Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm dựa trên điều kiện thiên nhiên thuận lợi đó là:
a - Nhiều đất phù sa màu mỡ
b - Lượng mưa điều đặn theo mùa
c – Khí hậu thuận lợi.
d - Cả 3 ý trên
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
- Quá trình hình thành nhà nước: do nhu cầu trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi, các liên minh bộ lạc liên kết với nhau → nhà nước ra đời, quyền hành ra đời tập trung vào tay nhà vua.
Các tiểu quốc vùng Lưỡng Hà
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
- Chế độ nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao và bộ máy giúp việc thì được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
Hoàng đế (nhân vật trong huyền sử TQ)
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
a) Sự ra đời của lịch và thiên văn học:
Thiên văn học và lịch học là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sx nông nghiệp, tính được 1 năm là 365 ngày.
Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có tác dụng đối với việc gieo trồng.
b) Chữ viết
Nguyên nhân ra đời: do nhu cầu lưu giữ, trao đổi kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ thứ IV TCN.
Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý, tượng thanh.
Nguyên liệu để viết: vỏ cây, đất sét, xương thú, mai rùa, thẻ tre.
Tác dụng của chữ viết: là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu được phần nào LSTG cổ đại.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
Chữ giáp cốt
Thẻ tre
Cây papyrus
Chữ viết trên mai rùa
c) Toán học
Nguyên nhân ra đời: do nhu cầu tính lại ruộng đất , nhu cầu xây dựng, tính toán…
Thành tựu: các công thức sơ đẳng về hình học…, phát minh ra số 0 của người Ấn Độ.
Tác dụng: phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại nhiều kinh nghiệm quý cho giai đoạn sau.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
10, 100, 1000,… (Ai Cập)
0 (Ấn Độ)
∏ = 3,16
(Ai Cập)
d) Kiến trúc
Do nhu cầu xây dựng mà hàng loạt các công trình kiến trúc ra đời: Kim tự tháp, vườn treo Ba-bi-lon, Vạn lý trường thành,…
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
Kim tự tháp
Vạn lý trường thành
Thành Ba-bi-lon
d) Kiến trúc
Các công trình này thường đồ sộ, thể hiện uy quyền của vua chuyên chế.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
d) Kiến trúc
Ngày nay còn tồn tại một số công trình như: Kim tự tháp, Vạn lý trường thành, cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon,...
Ý nghĩa: là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
VƯỜN TREO BABYLON
Được vua NebuchADnezzarII xây dựng vào khoảng năm 605-562 TCN tại Euphrates (Iraq hiện nay). Ông coi đó như một món quà dành cho người vợ yêu quí nhất của mình-nàng A-mi-tơ-sơ, một người khao khát cảnh núi rừng hùng vĩ.Vườn treo hình vuông, có bậc dẫn đến lối vào cửa tiếp theo, đặt sân nọ trên sân kia thành một quần thể kiến trúc độc đáo theo nền dốc bậc. Những cột cao nhất 23,1m, tường xây vững chắc, rất tốn kém. Trên mỗi tầng trồng nhiều cây cổ thụ khác nhau…
Kim tự tháp Kê-ốp
KIM TỰ THÁP KÊ-ỐP
Kim Tự Tháp này được Pha-ra-ông Kê-ốp xây dựng vào khoảng năm 2560 tr.CN, nằm trong công trình kiến trúc đồ sộ Đại Kim Tự Tháp tại Giza.
Đáy hình vuông, mỗi cạnh dài 230m (sai số chỉ 0,1%).
Cao: 146,6m - công trình cao nhất thế giới trong khoảng 43 thế kỷ.
Độ nghiêng mặt bên: 51,5 độ.
Bốn mặt của Kim Tự Tháp nhìn về 4 hướng: chính bắc, chính nam, chính đông và chính tây.
Người Ai Cập cổ đại sử dụng những thanh gỗ tròn để kéo đá từ nơi khác đến xây dựng Kim tự tháp. Mỗi viên đá có khối lượng lên đến vài tấn
Người Ai Cập đắp các con dốc dài bằng bùn để kéo đá lên
Cấu tạo kim tự tháp Ai Cập
Lăng mộ của vua
Lăng mộ hoàng hậu
Hầm bí mật
Người Ai Cập cổ coi kim tự tháp là nơi yên nghỉ cuối cùng của các hoàng đế. Họ tin rằng kim tự tháp là nơi mà các vị hoàng đế tiếp tục một cuộc sống mới sau cái chết
Trước khi táng người quá cố, người ta ướp xác và thực hành một số nghi thức tôn giáo
Người Ai Cập cổ tin rằng linh hồn của các hoàng đế qua đời vẫn ở trong thân thể và du ngoạn hằng ngày cùng mặt trời. Khi mặt trời lặn phía tây , linh hồn của người quá cố trở về hầm mộ kim tự tháp và phục sinh...
Truyền thuyết lời nguyền của các pharaong trong kim tự tháp Ai Cập
Kim tự tháp Ai Cập qua những tháng năm lịch sử kéo dài bốn ngàn năm vẫn bao trùm một bức màn bí ẩn, tràn đầy những sắc thái thần bí. Trong đó những lời bùa chú trên bia mộ là khiến người ta kinh hãi nhất: "Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaông, thì cánh cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó". Những lời bùa chú tựa như thần thoại đó, đã cảnh cáo trước cho những kẻ tham lam đời sau muốn nhòm ngó những báu vật vô giá trong mộ, đề phòng việc đào trộm mộ. Lạ thay, mấy thể kỷ nay, phàm những người dám cả gan đi vào trong hầm mộ Pharaông, dù là kẻ trộm mộ, người mạo hiểm hay là các nhà khoa học, các nhân viên khảo sát, cuối cùng đều ứng nghiệm lời bùa chú, nếu không phải chết ngay tại chỗ thì cũng mắc phải chứng bệnh lạ không chữa được rồi chết trong đau đớn khổ cực.
Điển hình như nhà khảo cổ nổi tiếng nước Anh, ngài Hôvađơ Catơ, sau 7 năm thăm dò tìm kiếm đã phát hiện và mở cửa lăng mộ Pharaông Tutancamôn tại vùng thung lũng Đế vương. Một năm sau, bỗng mắc bệnh nặng, rồi qua đời. Chị gái của ông ta, trong hồi kỹ đã viết rằng: "Trước lúc chết, ông bị sốt cao và luôn miệng kêu gào: Tôi đã nghe tiếng thở của nó, tôi phải cùng đi với nó đây!". Cách đó không lâu sau, một nhà khảo cổ khác, ngài Môsơ trong khi khai quật đã giúp đẩy đổ bức tường đá chủ yếu trên đường vào hầm mộ cũng qua đời vì mắc phải một chứng bệnh lạ giống như thần kinh rối lọan. Trong 2 năm sau khi khai quật lăng mộ đó, có tới 22 người trong đội khai quật chết một cách bí ẩn, không rõ nguyên nhân. Từ đó tin tức về việc Pharaông làm chết người lan truyền khắp nơi. Lời bùa chú trên bia mộ càng khiến người ta phân vân khó nghĩ…..
Lúc bấy giờ, người ta mới bất giác hỏi rằng: Những người giao thiệp với Kim tự tháp Pharaông Ai Cập bị chết vì nguyên nhân gì? Những lời bùa chú trên bia mộ Pharaông có thật linh nghiệm không?
Một quan điểm cho rằng, trên vách những lỗi đi trong hầm mộ có một lớp những thứ màu phớt hồng và màu lục xám có khả năng là lớp sinh ra tia sáng chết. Nghe nói nó phóng ra những chất làm chết người. Một số nhà khoa học khác lại có quan điểm khác, tức là nền văn minh của người Ai Cập cổ đại đã đạt tới trình độ có thể dùng những côn trùng có nọc độc cực mạnh hoặc những chất kịch độc làm vũ khí, để bảo vệ lăng mộ của những kẻ thống trị, tránh bị kẻ khác xâm phạm….
Nhưng, những lời bùa chú ở bia mộ Pharaông rốt cuộc là như thế nào? Điều này còn phải chời sự nghiên cứu kỹ hơn nữa của các nhà khoa học. Hơn nữa, gần đây phát hiện những vấn đề liên quan đến cái gọi là "năng lượng tháp". Chưa biết việc đó thực hư thế nào, không thể đoán trước được.
Một số nhà khoa học khác cho rằng, cái gọi là bùa chú của Pharaông, rất có thể đến từ bản thân sự cấu tạo của Kim tự tháp, thiết kế cấu tạo của hầm mộ và lối đi trong mộ có thể sinh ra, tụ tập và phóng ra các tịa xạ, các dao động từ và các sóng năng lượng, hoặc hình thành một trường vật nào đó.
Đâu là đúng, đâu là sai, mỗi người một cách lý giải; nhưng muốn mở được bí mật của những lời bùa chú, xem ra không hề đơn giản, ít nhất là hiện nay.
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Bài 3 :
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế
a. Điều kiện tự nhiên:
- Thuận lợi: đất đai phù sa, màu mở, gần nguồn nước tưới.
- Khó khăn: dễ bị lũ lụt, gây mất mùa.
- Do thủy lợi, người ta đã quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó với nhau trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nước sớm hình thành do nhu cầu sản xuất và trị thủy.
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
a. Điều kiện tự nhiên :
S Nin
S. Ấn
S. Hằng
S. H. Haứ
S.Trường Giang
b. Sự phát triển của các ngành kinh tế
Nghề nông nghiệp tưới nước là gốc.
Ngoài ra còn có nghề chăn nuôi và thủ công nghiệp.
Nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp
Chăn nuôi
Sản xuất thủ công
Thương ngiệp
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại.
- Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn đến phân hóa giai cấp, nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc vào khoảng thiên niên kỷ IV – III TCN.
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
LƯỠNG HÀ
AI C?P
ẤN ĐỘ
3. Xã hội cổ đại phương Đông
vua
Quí tộc
Nông dân công xã
Nô lệ
- Có ba giai cấp chính:
- Quí tộc: gồm quan lại, thủ lĩnh quân sự, những người phụ trách lễ nghi tôn giáo…
- Nông dân công xã: chiếm số đông, làm ra của cải vật chất nuôi sống toàn xã hội.
- Nô lệ: Chủ yếu là tù binh, nông dân phá sản. làm việc nặng nhọc và hầu hạ quí tộc.
Quý tộc và nô lệ
B?c tu?ng c?a vua Ramses II ? Ai C?p
Vua Menes giết nô lệ
1/ Cơ cấu xã hội phương Đông bao gồm các tầng lớp:
a - Vua – Quí tộc – Nông dân công xã
b - Vua – Quí tộc – Nô lệ
d - Vua – Nông dân công xã – Nô lệ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
c - Quí tộc, Nông dân công xã, Nô lệ
Đáp án đúng:
2/ Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm dựa trên điều kiện thiên nhiên thuận lợi đó là:
a - Nhiều đất phù sa màu mỡ
b - Lượng mưa điều đặn theo mùa
c – Khí hậu thuận lợi.
d - Cả 3 ý trên
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
- Quá trình hình thành nhà nước: do nhu cầu trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi, các liên minh bộ lạc liên kết với nhau → nhà nước ra đời, quyền hành ra đời tập trung vào tay nhà vua.
Các tiểu quốc vùng Lưỡng Hà
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
- Chế độ nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao và bộ máy giúp việc thì được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
Hoàng đế (nhân vật trong huyền sử TQ)
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
a) Sự ra đời của lịch và thiên văn học:
Thiên văn học và lịch học là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sx nông nghiệp, tính được 1 năm là 365 ngày.
Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có tác dụng đối với việc gieo trồng.
b) Chữ viết
Nguyên nhân ra đời: do nhu cầu lưu giữ, trao đổi kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ thứ IV TCN.
Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý, tượng thanh.
Nguyên liệu để viết: vỏ cây, đất sét, xương thú, mai rùa, thẻ tre.
Tác dụng của chữ viết: là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu được phần nào LSTG cổ đại.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
Chữ giáp cốt
Thẻ tre
Cây papyrus
Chữ viết trên mai rùa
c) Toán học
Nguyên nhân ra đời: do nhu cầu tính lại ruộng đất , nhu cầu xây dựng, tính toán…
Thành tựu: các công thức sơ đẳng về hình học…, phát minh ra số 0 của người Ấn Độ.
Tác dụng: phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại nhiều kinh nghiệm quý cho giai đoạn sau.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
10, 100, 1000,… (Ai Cập)
0 (Ấn Độ)
∏ = 3,16
(Ai Cập)
d) Kiến trúc
Do nhu cầu xây dựng mà hàng loạt các công trình kiến trúc ra đời: Kim tự tháp, vườn treo Ba-bi-lon, Vạn lý trường thành,…
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
Kim tự tháp
Vạn lý trường thành
Thành Ba-bi-lon
d) Kiến trúc
Các công trình này thường đồ sộ, thể hiện uy quyền của vua chuyên chế.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
d) Kiến trúc
Ngày nay còn tồn tại một số công trình như: Kim tự tháp, Vạn lý trường thành, cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon,...
Ý nghĩa: là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
VƯỜN TREO BABYLON
Được vua NebuchADnezzarII xây dựng vào khoảng năm 605-562 TCN tại Euphrates (Iraq hiện nay). Ông coi đó như một món quà dành cho người vợ yêu quí nhất của mình-nàng A-mi-tơ-sơ, một người khao khát cảnh núi rừng hùng vĩ.Vườn treo hình vuông, có bậc dẫn đến lối vào cửa tiếp theo, đặt sân nọ trên sân kia thành một quần thể kiến trúc độc đáo theo nền dốc bậc. Những cột cao nhất 23,1m, tường xây vững chắc, rất tốn kém. Trên mỗi tầng trồng nhiều cây cổ thụ khác nhau…
Kim tự tháp Kê-ốp
KIM TỰ THÁP KÊ-ỐP
Kim Tự Tháp này được Pha-ra-ông Kê-ốp xây dựng vào khoảng năm 2560 tr.CN, nằm trong công trình kiến trúc đồ sộ Đại Kim Tự Tháp tại Giza.
Đáy hình vuông, mỗi cạnh dài 230m (sai số chỉ 0,1%).
Cao: 146,6m - công trình cao nhất thế giới trong khoảng 43 thế kỷ.
Độ nghiêng mặt bên: 51,5 độ.
Bốn mặt của Kim Tự Tháp nhìn về 4 hướng: chính bắc, chính nam, chính đông và chính tây.
Người Ai Cập cổ đại sử dụng những thanh gỗ tròn để kéo đá từ nơi khác đến xây dựng Kim tự tháp. Mỗi viên đá có khối lượng lên đến vài tấn
Người Ai Cập đắp các con dốc dài bằng bùn để kéo đá lên
Cấu tạo kim tự tháp Ai Cập
Lăng mộ của vua
Lăng mộ hoàng hậu
Hầm bí mật
Người Ai Cập cổ coi kim tự tháp là nơi yên nghỉ cuối cùng của các hoàng đế. Họ tin rằng kim tự tháp là nơi mà các vị hoàng đế tiếp tục một cuộc sống mới sau cái chết
Trước khi táng người quá cố, người ta ướp xác và thực hành một số nghi thức tôn giáo
Người Ai Cập cổ tin rằng linh hồn của các hoàng đế qua đời vẫn ở trong thân thể và du ngoạn hằng ngày cùng mặt trời. Khi mặt trời lặn phía tây , linh hồn của người quá cố trở về hầm mộ kim tự tháp và phục sinh...
Truyền thuyết lời nguyền của các pharaong trong kim tự tháp Ai Cập
Kim tự tháp Ai Cập qua những tháng năm lịch sử kéo dài bốn ngàn năm vẫn bao trùm một bức màn bí ẩn, tràn đầy những sắc thái thần bí. Trong đó những lời bùa chú trên bia mộ là khiến người ta kinh hãi nhất: "Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaông, thì cánh cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó". Những lời bùa chú tựa như thần thoại đó, đã cảnh cáo trước cho những kẻ tham lam đời sau muốn nhòm ngó những báu vật vô giá trong mộ, đề phòng việc đào trộm mộ. Lạ thay, mấy thể kỷ nay, phàm những người dám cả gan đi vào trong hầm mộ Pharaông, dù là kẻ trộm mộ, người mạo hiểm hay là các nhà khoa học, các nhân viên khảo sát, cuối cùng đều ứng nghiệm lời bùa chú, nếu không phải chết ngay tại chỗ thì cũng mắc phải chứng bệnh lạ không chữa được rồi chết trong đau đớn khổ cực.
Điển hình như nhà khảo cổ nổi tiếng nước Anh, ngài Hôvađơ Catơ, sau 7 năm thăm dò tìm kiếm đã phát hiện và mở cửa lăng mộ Pharaông Tutancamôn tại vùng thung lũng Đế vương. Một năm sau, bỗng mắc bệnh nặng, rồi qua đời. Chị gái của ông ta, trong hồi kỹ đã viết rằng: "Trước lúc chết, ông bị sốt cao và luôn miệng kêu gào: Tôi đã nghe tiếng thở của nó, tôi phải cùng đi với nó đây!". Cách đó không lâu sau, một nhà khảo cổ khác, ngài Môsơ trong khi khai quật đã giúp đẩy đổ bức tường đá chủ yếu trên đường vào hầm mộ cũng qua đời vì mắc phải một chứng bệnh lạ giống như thần kinh rối lọan. Trong 2 năm sau khi khai quật lăng mộ đó, có tới 22 người trong đội khai quật chết một cách bí ẩn, không rõ nguyên nhân. Từ đó tin tức về việc Pharaông làm chết người lan truyền khắp nơi. Lời bùa chú trên bia mộ càng khiến người ta phân vân khó nghĩ…..
Lúc bấy giờ, người ta mới bất giác hỏi rằng: Những người giao thiệp với Kim tự tháp Pharaông Ai Cập bị chết vì nguyên nhân gì? Những lời bùa chú trên bia mộ Pharaông có thật linh nghiệm không?
Một quan điểm cho rằng, trên vách những lỗi đi trong hầm mộ có một lớp những thứ màu phớt hồng và màu lục xám có khả năng là lớp sinh ra tia sáng chết. Nghe nói nó phóng ra những chất làm chết người. Một số nhà khoa học khác lại có quan điểm khác, tức là nền văn minh của người Ai Cập cổ đại đã đạt tới trình độ có thể dùng những côn trùng có nọc độc cực mạnh hoặc những chất kịch độc làm vũ khí, để bảo vệ lăng mộ của những kẻ thống trị, tránh bị kẻ khác xâm phạm….
Nhưng, những lời bùa chú ở bia mộ Pharaông rốt cuộc là như thế nào? Điều này còn phải chời sự nghiên cứu kỹ hơn nữa của các nhà khoa học. Hơn nữa, gần đây phát hiện những vấn đề liên quan đến cái gọi là "năng lượng tháp". Chưa biết việc đó thực hư thế nào, không thể đoán trước được.
Một số nhà khoa học khác cho rằng, cái gọi là bùa chú của Pharaông, rất có thể đến từ bản thân sự cấu tạo của Kim tự tháp, thiết kế cấu tạo của hầm mộ và lối đi trong mộ có thể sinh ra, tụ tập và phóng ra các tịa xạ, các dao động từ và các sóng năng lượng, hoặc hình thành một trường vật nào đó.
Đâu là đúng, đâu là sai, mỗi người một cách lý giải; nhưng muốn mở được bí mật của những lời bùa chú, xem ra không hề đơn giản, ít nhất là hiện nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tứ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)